QUAN NIỆM VỀ SỨC MẠNH MỀM, SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VÀ SỨC

Một phần của tài liệu PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAMTRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY (Trang 40 - 61)

HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

2 1 QUAN NIỆM VỀ SỨC MẠNH MỀM, SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VÀSỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAM

2 1 1 Quan niệm về sức mạnh mềm

Sức mạnh là khái niệm gắn liền với lịch s phát triển của xã hội loài ngƣời nói chung và của t ng quốc gia nói riêng Khái niệm này đƣợc s dụng tƣơng đối phổ biến không chỉ trong đời sống xã hội mà c n trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội, khoa học chính trị

Thông thƣờng thì, khi xem xét tới khái niệm “sức mạnh”, chủ thể đƣợc tập trung bàn tới là các quốc gia, t đó hình thành nên vấn đề sức mạnh quốc gia Các nhà nghiên cứu t lâu đ chú ý tới vấn đề sức mạnh tổng hợp quốc gia, nhƣng một cách hệ thống, vấn đề này mới chỉ xuất hiện rõ rệt t khoảng cuối thế kỷ 19 ở phƣơng Tây, phát triển t quá trình t nghiên cứu định tính sang nghiên cứu định lƣợng, xác định các yếu tố cấu thành và vai trò của t ng yếu tố đó trong việc cấu thành sức mạnh tổng hợp quốc gia ở thế kỷ 20 Theo đó, mỗi quốc gia là một thực thể độc lập, sức mạnh của mỗi quốc gia đƣợc cấu thành bởi nhiều yếu tố tự nhiên và xã hội, vật chất và tinh thần, t đất đai, tài nguyên thiên nhiên, dân cƣ tới thực lực kinh tế, các yếu tố văn hóa, sức mạnh tinh thần Các yếu tố này có thể đƣợc chia thành hai nhóm: các yếu tố “cứng” nhƣ l nh thổ, kinh tế, dân số, trình độ quân sự và các yếu tố “mềm” nhƣ sức mạnh văn hóa, sức mạnh tinh thần, các giá trị chính trị Nhiều tác giả đ chỉ ra sức mạnh của một quốc gia không chỉ ở việc cƣỡng chế, bắt buộc các quốc gia khác mà còn ở khía cạnh làm các nƣớc khác tự nguyện điều chỉnh hành vi theo mục tiêu mình mong muốn Ch ng hạn nhƣ học giả ngƣời Anh Edward Hallett Carr t những thập niên 30 – 40 của thế kỷ XX kh ng định rằng sức mạnh chính trị trong quan hệ quốc tế bao gồm ba nguồn: sức mạnh quân sự, sức mạnh kinh tế và sức mạnh của ý tƣởng [67, tr 108]

Nếu gần đây, ngƣời phƣơng Tây mới bắt đầu chú ý tới khía cạnh “mềm” của sức mạnh thì ngƣời phƣơng Đông ngay t thời cổ đại đ thể hiện ý niệm về việc s

dụng sự thuyết phục, hấp dẫn để đạt đƣợc mục đ ch của mình thay vì việc dùng bạo lực hay cƣỡng chế ngƣời khác Có thể thấy thấp thoáng đâu đó những tƣ tƣởng này trong các học thuyết, triết lý tiêu biểu của phƣơng Đông Khổng T - ngƣời sáng lập ra Nho giáo đ phê phán x hội thời Xuân thu – Chiến quốc là thời kỳ “ á đạo” nổi lên lấn át “vƣơng đạo” Ông phê phán quan điểm “ á đạo” – d ng v lực để cai trị thiên hạ, thay vào đó, ông cho rằng cần d ng “vƣơng đạo” – nghĩa là đƣờng lối d ng nhân nghĩa để cai trị thiên hạ Trong toàn bộ học thuyết của mình, Khổng T nhấn mạnh tới đƣờng lối “đức trị”, hƣớng tới giáo dục con ngƣời đạo đức, lễ nghĩa, t đó họ s tự nguyện phục tùng chính quyền Sau Khổng T , học thuyết chính trị - xã hội của Mặc t nhấn mạnh rằng “ý trời” là muốn con ngƣời yêu thƣơng nhau, cùng làm lợi cho nhau, vì vậy, ông đƣa ra thuyết “Kiêm ái”, chủ trƣơng không d ng v lực để thôn tính lẫn nhau mà cần nâng cao đạo đức của nhân dân để xây dựng một xã hội không có sự phân biệt sang – hèn, trên – dƣới và mọi ngƣời dân thƣơng yêu lẫn nhau, làm lợi cho nhau

Trong quan điểm của Đạo gia, Lão t khi bàn về “Đạo” và hai mặt đối lập của mọi sự vật đ nhận định: “Trong thiên hạ cái rất mềm thì làm chủ cái rất cứng”, và rằng “ muốn thu lại, hãy mở ra, muốn đoạt lấy h y cho đi” [5, tr 128] Mở rộng quan niệm về “Đạo” trong đời sống xã hội, ông đề xƣớng thuyết “vô vi” – hƣớng con ngƣời sống, hoạt động theo quy luật, theo l tự nhiên

Triết học Phật giáo hƣớng tới mục đ ch cao nhất là giải thoát chúng sinh kh i bể khổ luân hồi, vì thế, hƣớng ngƣời ta tới lối sống đạo đức, t i ác ái, chăm lo làm điều thiện Đức Phật cho rằng cần dựa vào tâm t i, đem tình yêu thƣơng chân thật để giúp đỡ con ngƣời, mang lại lợi ích cho mọi ngƣời

Có thể thấy rằng, trong quan điểm của nhiều trƣờng phái triết học phƣơng Đông đ ít nhiều có nhấn mạnh đến sự linh hoạt, mềm dẻo trong ứng x , phản đối việc dùng bạo lực, cho rằng cần dùng sự thuyết phục bằng đạo đức, bằng nhân nghĩa, ằng trí tuệ, bằng tình yêu thƣơng có thể thay đổi đối phƣơng để đạt đƣợc mục đ ch T cổ đại cho tới hiện nay, phong cách ứng x của ngƣời phƣơng Đông vẫn đƣợc nhận x t là mang đặc điểm mềm dẻo, linh hoạt, đƣợc cho là một trong những đặc trƣng của cƣ dân nông nghiệp trồng lúa nƣớc Ở khía cạnh này, có thể

nói ngƣời phƣơng Đông đ t nhiều nhắc tới hoặc nhấn mạnh tới vai trò của những yếu tố “mềm” và chú ý tới việc d ng “sức mạnh mềm”, đặc biệt là trong hoạt động chính trị của chính quyền phong kiến khi đó, d rằng các tác gia khi đó đều chƣa nhận thức, chƣa gọi tên, chƣa lập luận một cách đầy đủ và rõ ràng về khái niệm này

Mặc d ngƣời phƣơng Tây có ý tƣởng về việc s dụng sức mạnh mềm muộn hơn so với ngƣời phƣơng Đông, không thể phủ nhận rằng họ mới chính là những ngƣời đƣa ra khái niệm c ng nhƣ mô tả nó một cách cụ thể và có hệ thống Vào năm 1973, trong cuốn “Quy n lực và thịnh vượng: inh tế ch nh trị h c trong quy n

lực quốc tế”, tác giả Klaus Knorr đ phân iệt sự khác nhau của khái niệm “quyền

lực” và “ảnh hƣởng”, chỉ ra những cách thức gây ảnh hƣởng tới các quốc gia khác không chỉ bằng những phƣơng pháp “cứng” có t nh ắt buộc nhƣ quân sự mà còn bằng những ảnh hƣởng mang t nh phi cƣỡng chế, nhƣ kinh tế ch ng hạn Dù vậy, ông c ng chƣa đƣa ra đƣợc một lý luận hoàn chỉnh về vấn đề “sức mạnh mềm” Phải đến năm 1990, giáo sƣ Joseph Nye, Đại học Havard, Mỹ mới tiếp tục nghiên cứu và phát triển vấn đề này, biến nó trở thành một hệ thống lý luận Vì vậy, J Nye thƣờng đƣợc xem nhƣ ngƣời khởi xƣớng lý thuyết “sức mạnh mềm” trên thế giới

Khái niệm “sức mạnh mềm” đƣợc Joseph Nye đƣa ra lần đầu tiên trong cuốn

Bound to Lead: The Changing Nature of American Power” xuất bản vào tháng tƣ

năm 1990 Theo Nye, sức mạnh mềm là khả năng đạt đƣợc thứ mình muốn thông qua sự hấp dẫn chứ không phải sự ép buộc Cụ thể hơn, khi ạn có đƣợc sự ngƣỡng mộ, yêu mến hay cảm phục t ngƣời khác, họ có thể tình nguyện đi theo sự dẫn dắt của bạn, làm những điều bạn mong muốn một cách tự nhiên mà không cần sự ép buộc nào Trên cấp độ lớn hơn, một quốc gia có thể đạt đƣợc nhiều lợi ích mong muốn trong các mối quan hệ quốc tế bởi các quốc gia khác muốn noi theo khi họ ngƣỡng mộ với những giá trị của quốc gia đó, khao khát vƣơn tới những thành tựu mà quốc gia đó đ đạt đƣợc [83] Năm 2004, trong cuốn “Quy n lực m m – ý niệm mới v

thành công trong chính trị thế giới” (Soft power: The means to success in world

politics) (bản dịch của tác giả Lê Trƣờng An), ông một lần nữa kh ng định: “quyền

lực mềm không chỉ đơn thuần là sự thuyết phục hay khả năng lay động ngƣời khác bằng tranh luận, mặc d đó là một phần quan trọng của nó Nó còn là khả năng thu hút và sự thu hút thƣờng dẫn đến sự chấp nhận Nói đơn giản, trong giới hạn về hành vi thì quyền lực mềm là sức mạnh hấp dẫn” [41, tr 29]

Sau Nye, nhiều nhà nghiên cứu đƣa ra những bổ sung hoặc những cách tiếp cận khác về khái niệm sức mạnh mềm Geun Lee, nhà nghiên cứu ngƣời Hàn Quốc đ đƣa ra định nghĩa rằng sức mạnh mềm là “sức mạnh nhằm xây dựng sở thích và hình ảnh của bản thân và ngƣời khác thông qua những nguồn lực có tính biểu tƣợng hoặc tƣ tƣởng dẫn tới sự thay đổi hành vi của ngƣời khác” [80, tr 211] Định nghĩa này đƣợc đƣa ra dựa trên nguồn lực của sức mạnh mềm Nói cách khác, sức mạnh đƣợc gọi là sức mạnh mềm khi những nguồn lực đƣợc s dụng để tạo nên sức mạnh ấy là nguồn lực mềm, nguồn lực phi vật chất, còn khi nguồn lực đƣợc s dụng là nguồn lực vật chất thì nó đƣợc gọi là sức mạnh cứng Về khía cạnh này, định nghĩa sức mạnh mềm của Nye khiến ngƣời ta khó phân biệt giữa sức mạnh cứng và sức mạnh mềm hơn định nghĩa của Lee Trong khi đó, một số nhà nghiên cứu Trung Quốc lại đƣa ra định nghĩa sức mạnh mềm là “tổng hợp sức hấp dẫn, khả năng động viên quốc tế và khả năng động viên trong nƣớc của chính phủ” [Trích theo 45, tr 61-62] Định nghĩa này nhấn mạnh vào tính chủ thể của sức mạnh mềm, là chính phủ các quốc gia

T những quan điểm và cách tiếp cận này, có thể hiểu sức mạnh mềm là sức mạnh của chủ thể có đƣợc nhờ việc phát huy những nguồn lực mềm; là khả năng cuốn hút, hấp dẫn, dẫn tới sự tự nguyện của khách thể trong hành vi thay vì sự ép buộc của chủ thể sức mạnh để tạo nên kết quả Sức mạnh mềm là sự hấp dẫn tự thân của chủ thể của nó, khiến cho đối tƣợng chịu tác động của sự hấp dẫn ấy, tự nguyện thực hiện những việc mà chủ thể của sức mạnh mềm mong muốn

Về mặt phƣơng thức tác động, sức mạnh mềm đƣợc xem nhƣ đối lập với “sức mạnh cứng” - là khả năng một chủ thể cƣỡng ép hoặc mua chuộc đối tƣợng khác nhằm buộc họ phải làm theo những điều mình mong muốn Sức mạnh cứng thƣờng đƣợc s dụng thông qua việc can thiệp quân sự hoặc tr ng phạt kinh tế để gia tăng lợi ích quốc gia

Trong bối cảnh hiện đại, khi các quốc gia ngày càng tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng, thì việc s dụng sức mạnh mềm càng cho thấy ƣu thế và sự phù hợp hơn so với sức mạnh cứng Sức mạnh mềm tạo ra những lợi ích không hề nh và có tác dụng khá lâu dài, trong khi chi phí cho nó lại không cao Đồng

thời, việc phát huy sức mạnh mềm của một quốc gia không nhất thiết dẫn tới sự thắng lợi của chủ thể và sự thất bại của khách thể, mà có thể tạo ra cục diện có lợi cho cả hai phía, khi mà sức mạnh mềm làm gia tăng sự hiểu biết, hấp dẫn nhau hơn giữa các quốc gia, t đó gia tăng khả năng hợp tác cùng có lợi

Mặc dù cho thấy nhiều ƣu thế, song không vì thế mà sức mạnh mềm trở thành yếu tố duy nhất để củng cố và phát triển sức mạnh quốc gia Sức mạnh cứng và sức mạnh mềm là hai yếu tố không thể tách rời nhau, có tác động và chuyển hóa lẫn nhau để tạo nên sức mạnh tổng hợp của một quốc gia Một quốc gia chỉ có sức mạnh mềm mà không dựa trên cơ sở sức mạnh cứng nhất định thì sự phát triển c ng bị hạn chế Trong khi đó, một quốc gia chỉ nhắm vào việc phát triển sức mạnh cứng về quân sự, kinh tế mà sức mạnh mềm không theo kịp, thì ảnh hƣởng quốc tế c ng giảm sút đi rất nhiều Giữa sức mạnh cứng và sức mạnh mềm có những mối tƣơng quan c ng nhƣ sự khác biệt trong việc đạt đƣợc mục tiêu Sức mạnh mềm thƣờng đ i h i thời gian tƣơng đối dài mới phát huy hiệu quả, trong khi những công kích của sức mạnh cứng có thể đem lại hiệu quả ngay tức thì Hơn nữa, bản thân sự phân định thành hai nhóm sức mạnh cứng và sức mạnh mềm c ng chỉ là tƣơng đối bởi có những yếu tố trong trƣờng hợp này thể hiện nhƣ là sức mạnh cứng nhƣng trong trƣờng hợp khác lại thuộc về sức mạnh mềm V nhƣ các nguồn lực kinh tế, khi đƣợc s dụng để “mua chuộc” thì tạo nên sức mạnh cứng, nhƣng khi đƣợc s dụng để hấp dẫn thì lại tạo ra sức mạnh mềm đáng kể Chính vì vậy, trên thực tế, các quốc gia thƣờng s dụng kết hợp cả sức mạnh cứng và sức mạnh mềm để đạt hiệu quả cao nhất Trong trƣờng hợp sự kết hợp giữa hai yếu tố này thành công, quốc gia ấy s hình thành đƣợc “sức mạnh thông minh” Tất nhiên là, sức mạnh thông minh không phải là sự kết hợp giản đơn giữa sức mạnh cứng và sức mạnh mềm, mà để đạt đƣợc nó, cần khéo léo kết hợp các yếu tố nhƣ ý tƣởng, thể chế, chính sách nhằm đƣa ra đƣợc một đƣờng lối ch nh sách đối ngoại có lợi nhất cho quốc gia trong tƣơng lai Sự kết hợp giữa hai yếu tố này phụ thuộc vào t ng thời điểm và hoàn cảnh cụ thể, sức mạnh cứng có thể không đƣợc s dụng nhƣng s trở thành hậu thuẫn quan trọng cho sức mạnh mềm, và sức mạnh mềm c ng giúp khuếch trƣơng sức mạnh cứng [93, tr 110-124]

Bàn về cấu trúc của sức mạnh mềm, Nye cho rằng sức mạnh mềm chủ yếu xuất phát t sự hấp dẫn về văn hóa, giá trị tƣ tƣởng chính trị và chính sách của một quốc gia Theo ông, một nền văn hóa chứa đựng những giá trị phổ quát, có sức thu hút đối với các quốc gia khác s tạo nên sức mạnh để quốc gia đó dễ đạt đƣợc những mục tiêu hƣớng tới Về mặt tƣ tƣởng chính trị, những giá trị dân chủ, tự do, nhân quyền của quốc gia này đủ sức hấp dẫn đối với nhân dân các quốc gia khác c ng s tạo nên sức mạnh mềm cho quốc gia đó Ngoài ra, các ch nh sách đối nội và đối ngoại của quốc gia đƣợc thực thi một cách ch nh đáng và hợp pháp, phù hợp với các giá trị mà đa số theo đuổi c ng s tạo nên sức mạnh mềm quốc gia Một nhà nghiên cứu khác là Gregor Holik lại mở rộng cấu trúc của sức mạnh mềm gồm năm yếu tố: sức mạnh mềm kinh tế; sức mạnh mềm chính trị; sức mạnh mềm văn hóa; sức mạnh mềm nguồn nhân lực và sức mạnh mềm ngoại giao [73, tr 223-254] Về sau này, các nhà nghiên cứu tiếp tục bổ sung một số yếu tố khác nữa nhƣ ch nh phủ, chính sách ngoại giao, giáo dục, những tiến bộ công nghệ và kinh doanh [117]

Nhƣ vậy, có nhiều yếu tố có thể tạo nên sức hấp dẫn của một quốc gia đối với các quốc gia khác đ đƣợc nhiều nhà nghiên cứu chỉ ra Tuy nhiên, ở góc độ cơ bản nhất thì sức mạnh mềm đƣợc hình thành bởi các yếu tố thuộc về văn hóa, giá trị tƣ tƣởng chính trị và chính sách của quốc gia đó Con ngƣời chân chính, dù ở bất cứ nơi đâu, trong thời đại nào, mục tiêu vƣơn tới c ng là những giá trị chân, thiện, mỹ, là những giá trị nhân văn, nhân đạo, vì con ngƣời, tôn vinh vẻ đ p của con ngƣời Đây c ng ch nh là những yếu tố căn ản của văn hóa, v a mang nét cá biệt, độc đáo, v a mang tính phổ quát, đủ khả năng tạo nên sự thu hút, hấp dẫn đối với con ngƣời Những yếu tố khác đ đƣợc kể tới, nhƣ giáo dục, tiến bộ khoa học công nghệ x t đến cùng là yếu tố phái sinh t các yếu tố trên Bởi khi một quốc gia chứa đựng những giá trị văn hóa nhân văn, thì ch nh sách quốc gia của họ c ng vì vậy mà hƣớng tới con ngƣời, phục vụ con ngƣời, do đó, giáo dục, công nghệ c ng s tất yếu đƣợc phát triển

Sức mạnh mềm đƣợc biểu hiện ở nhiều cấp độ, t cấp độ nh nhƣ trong quan

Một phần của tài liệu PHÁT HUY SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA VIỆT NAMTRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY (Trang 40 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w