NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG

Một phần của tài liệu HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA hồ CHÍ MINH (Trang 109 - 124)

Thứ nhất, các chủ thể, đặc biệt là các chủ thể l nh đạo, quản lý đ có sự nhận

thức rõ hơn về sự cần thiết phát huy sức mạnh mềm văn hoá, đồng thời c ng có sự phối kết hợp trong việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa của đất nƣớc

Kể t khi lãnh đạo cách mạng Việt Nam tới nay, Đảng ta luôn nhấn mạnh vai trò của văn hóa đối với cách mạng c ng nhƣ đối với sự phát triển xã hội Ngay trong Đề cƣơng văn hóa năm 1943, Đảng ta đ kh ng định văn hóa là một trong ba mặt trận mà Đảng phải l nh đạo (cùng với kinh tế và chính trị) để cải tạo xã hội c , xây dựng xã hội mới Suốt trong thời gian sau đó cho tới khi thống nhất đất nƣớc, Đảng ta tiếp tục kh ng định văn hóa là một trong ba mặt trận, là một phần của sự nghiệp cách mạng (cách mạng tƣ tƣởng - văn hóa), tiến hành đồng thời với cách mạng quan hệ sản xuất và cách mạng khoa học - kỹ thuật Bƣớc vào thời kỳ đổi mới, Đảng ta nhận thức rõ văn hóa không chỉ là v kh đấu tranh cách mạng mà còn

thể hiện vai tr đối với sự phát triển đất nƣớc Sự quan tâm của Đảng ta tới việc phát huy vai trò, tiềm năng văn hóa đất nƣớc trong sự phát triển kinh tế - xã hội chung của quốc gia đ đƣợc thể hiện thông qua một số nghị quyết chuyên đề nhƣ: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCH Trung ƣơng khóa VIII về “Xây dựng và phát

triển n n văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” năm (1998); Nghị

quyết 23 của Bộ Chính trị về “Phát triển văn h c nghệ thuật thời kỳ đổi mới” (2008); Nghị quyết Trung ƣơng 9 khóa XI “Xây dựng và phát triển văn hóa, con

người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển b n vững đất nước” (2014)

Nghị quyết Trung ƣơng 5 khóa VIII năm 1998 “Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà ản sắc dân tộc” lần đầu tiên kh ng định vai trò to lớn của văn hóa “là nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của phát triển”, đồng thời nhấn mạnh tiềm năng kinh tế trong phát triển văn hóa Nghị quyết c ng đề ra một trong những phƣơng hƣớng trong việc xây dựng và phát triển văn hóa đất nƣớc là cần mở rộng hợp tác quốc tế về văn hóa: “Làm tốt việc giới thiệu văn hóa, đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam với thế giới; tiếp thu có chọn lọc các giá trị nhân văn, khoa học tiến bộ của nƣớc ngoài” [107]

Năm 2008, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 23-NQ/TW “V tiếp tục xây dựng

và phát triển văn h c, nghệ thuật thời kỳ đổi mới”, trong đó đánh giá về tiềm năng

phát huy sức mạnh của văn hóa trong quá trình đất nƣớc ta tiến hành hội nhập quốc tế nhƣ sau: “Quá trình hội nhập quốc tế, giao lƣu văn hoá có khả năng tạo ra những biến đổi lớn về diện mạo, đặc điểm, loại hình văn nghệ nƣớc nhà, đồng thời, sự bùng nổ của các phƣơng tiện truyền bá sản phẩm văn nghệ, của công nghệ giải tr c ng có thể tác động cả tích cực và tiêu cực đến đời sống và công chúng văn nghệ” [108]

Tới Đại hội XIII, lần đầu tiên trong văn kiện Đảng trực tiếp đề cập tới khái niệm phát huy sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam khi nhấn mạnh: “Khẩn trƣơng triển khai phát triển có trọng tâm, trọng điểm ngành công nghiệp văn hóa và dịch vụ

văn hóa trên cơ sở xác định và phát huy sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam ” [16, tr 145] Đảng ta còn cụ thể hơn nữa vai trò của văn hóa trong quá trình phát

phát triển đất nƣớc trong mỗi công dân khi “khơi dậy mạnh m tinh thần yêu nƣớc, ý chí tự cƣờng dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và khát vọng phát triển đất nƣớc phồn vinh, hạnh phúc ” [16, tr 110] Trong Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030, Đảng ta c ng nhấn mạnh cần “ phát huy mạnh m giá trị văn hóa, con ngƣời Việt Nam và sức mạnh thời đại ” [16, tr 206]

Trên cơ sở tƣ duy lý luận của Đảng về phát huy sức mạnh mềm văn hóa, Chính phủ và các cấp có thẩm quyền c ng đ có những đổi mới về thể chế, chính sách văn hóa nhằm phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam Nhiều văn ản quy phạm pháp luật đ đƣợc ban hành nhằm tạo hành lang pháp lý để ngành văn hóa hoạt động một cách thuận lợi và hiệu quả Hàng loạt bộ luật đƣợc an hành c ng nhƣ đƣợc s a đổi, bổ sung cho phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế nhƣ Luật Du lịch (2005), Luật xuất bản (2004, s a đổi, bổ sung năm 2008), Luật Di sản văn hóa (2001, s a đổi, bổ sung năm 2009), Luật sở hữu trí tuệ (s a đổi, bổ sung năm 2009), Luật Quảng cáo (2012) đ tạo dựng môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho sự phát triển của các hoạt động sáng tạo, phổ biến và quảng á văn hóa ngày càng rộng rãi Bên cạnh đó, năm 2009, Thủ tƣớng Chính phủ c ng an hành Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 nhằm cụ thể hóa những quan điểm, đƣờng lối của Đảng về phát triển văn hóa, t ng ƣớc thực hiện việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà ản sắc dân tộc trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Năm 2016,

Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm

nhìn đến năm 2030 c ng đƣợc phê duyệt nhằm tạo cơ sở pháp lý để phát triển các

ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam Với mục tiêu phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam trở thành những ngành kinh tế dịch vụ quan trọng, không chỉ đóng góp tích cực vào tăng trƣởng kinh tế của đất nƣớc mà còn góp phần quảng bá hình ảnh đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam, đồng thời bảo vệ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình giao lƣu, hội nhập quốc tế, Chiến lƣợc phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đ cho thấy những định hƣớng cụ thể của Nhà nƣớc đối với việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam

Trên cơ sở những chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và thể chế, chính sách, khung khổ pháp lý ngày càng đƣợc hoàn thiện của Nhà nƣớc, các trí thức, văn nghệ sĩ

và nhân dân Việt Nam ngày càng tham gia tích cực và hiệu quả vào quá trình sáng tạo những giá trị, sản phẩm văn hóa Việt Nam và quảng bá các giá trị, sản phẩm văn hóa đó ra ên ngoài Các đơn vị, tổ chức, bộ, ngành, địa phƣơng c ng đ có sự phối hợp trong quá trình phát huy sức mạnh mềm văn hóa của đất nƣớc và đạt đƣợc những hiệu quả nhất định Bộ Công thƣơng đ nỗ lực lồng ghép các hoạt động quảng bá các sản phẩm, các thƣơng hiệu quốc gia Việt Nam trong các sự kiện ngoại giao, ngoại giao văn hóa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức các chƣơng trình và hoạt động văn hóa nghệ thuật phục vụ các chuyến thăm của l nh đạo cấp cao nƣớc ta tới các nƣớc c ng nhƣ các chƣơng trình văn hóa, lễ hội Việt Nam tại nƣớc ngoài trong khuôn khổ nhiều sự kiện quốc tế đƣợc tổ chức tại Việt Nam Chính thông qua những hoạt động đó, sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam đƣợc phát huy và trở thành một phần của sức mạnh của đất nƣớc

Thứ hai, Việt Nam ƣớc đầu đ lựa chọn, xác định đƣợc một số nội dung phù

hợp để phát huy sức mạnh mềm văn hóa của đất nƣớc Các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng, phong phú của Việt Nam đ đƣợc nhìn nhận là một “nguồn lực cho phát triển”, vì vậy, đ và đang đƣợc quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị Nhiều di t ch đƣợc chống xuống cấp, tu bổ, tôn tạo Nhiều di sản trong danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đ đƣợc xây dựng đề án, chƣơng trình ảo vệ và phát huy giá trị Những di sản văn hóa có giá trị nổi bật toàn cầu đ đƣợc tập trung xây dựng hồ sơ khoa học đề nghị UNESCO ghi danh theo các Công ƣớc của tổ chức này T đó, những di sản này tham gia có hiệu quả vào công tác quảng á văn hóa, hình ảnh Việt Nam Nhiều tƣ liệu quý t kho tàng văn hóa dân gian và văn hóa ác học Việt Nam c ng đ và đang đƣợc sƣu tầm, tƣ liệu hóa và công bố rộng rãi Nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đ p của Việt Nam tiếp tục đƣợc phát huy

thông qua các hoạt động ngoại giao, quảng á danh nhân văn hóa Có thể nói, việc khai thác thế mạnh của hệ thống di sản văn hóa phong phú, đa dạng trên khắp cả

nƣớc vào phát triển du lịch, quảng bá các giá trị và danh nhân văn hóa, phát triển các hoạt động lễ hội cả truyền thống và hiện đại đ ƣớc đầu góp phần quảng bá hình ảnh quốc gia c ng nhƣ ản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao năng lực cạnh tranh, hội

Thứ ba, trên cơ sở xác định mục tiêu, nội dung phát huy sức mạnh mềm văn hóa, chúng ta đ dần triển khai đƣợc một số phƣơng thức phát huy sức mạnh mềm văn hóa của dân tộc thông qua các chiến lƣợc quốc gia về ngoại giao văn hóa, truyền thông đại chúng, phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, phát triển ngành du lịch văn hóa

Hoạt động ngoại giao văn hóa đ đƣợc nhà nƣớc ta xác định là một trong ba trụ cột của nền ngoại giao Việt Nam và góp phần tích cực trong việc làm cho thế giới hiểu biết hơn về đất nƣớc, con ngƣời và văn hóa Việt Nam, đƣa quan hệ giữa Việt Nam với các đối tác đi vào chiều sâu, ổn định và bền vững, t đó nâng cao vị thế đất nƣớc trên trƣờng quốc tế Công nghiệp văn hóa c ng đƣợc xác định là một trong những phƣơng thức cần chú ý trong quá trình phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam hiện nay Khi đánh giá về việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa, Đảng ta c ng nhận định rằng ở nƣớc ta “Đ hình thành một thị trƣờng hàng hoá và dịch vụ các sản phẩm văn học, nghệ thuật ở trong nƣớc; đƣa các sản phẩm văn học, nghệ thuật có chất lƣợng ra nƣớc ngoài, góp phần kh ng định nƣớc ta là địa chỉ giao lƣu văn hoá quốc tế trong thời kỳ mới” [108] Trong Nghị quyết Trung ƣơng 9 khóa XI, Đảng ta xác định một trong những mục tiêu của chúng ta là “xây dựng thị trƣờng văn hóa lành mạnh, đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa, tăng cƣờng quảng bá văn hóa Việt Nam” T đó, Đảng ta đề ra nhiệm vụ “Phát triển công nghiệp văn hóa nhằm khai thác và phát huy những tiềm năng và giá trị đặc sắc của văn hóa Việt Nam; khuyến khích xuất khẩu sản phẩm văn hóa, góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam ra thế giới” [109] Thông qua nhiều phƣơng tiện truyền thông nhƣ truyền hình, triển lãm, xuất bản văn hóa phẩm chúng ta c ng đ t ch cực truyền bá các sản phẩm văn hóa nghệ thuật, những hình ảnh đ p và thông điệp của đất

nƣớc, con ngƣời Việt Nam tới du khách quốc tế Những phƣơng thức này đ ƣớc đầu đƣa lại hiệu quả tích cực trong việc tạo nên sức hấp dẫn của văn hóa Việt Nam,

đặc biệt là hoạt động ngoại giao văn hóa và du lịch văn hóa

3 2 2 Nguyên nhân của hạn chế

Thứ nhất, sự chủ động, tích cực của các chủ thể trong việc phát huy sức mạnh m m văn hóa Việt Nam còn chưa cao khiến cho hiệu quả của việc phát huy sức mạnh m m văn hóa chưa được như mong đợi

Về mặt quản lý, Đảng và Nhà nƣớc ta d đ ƣớc đầu có nhận thức về vai trò quan trọng của sức mạnh mềm văn hóa và hoàn thiện nhiều chủ trƣơng ch nh sách nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc phát triển và quảng bá nền văn hóa của đất nƣớc ra ên ngoài, nhƣng hệ thống văn ản pháp luật còn chƣa đầy đủ, chƣa đồng bộ Một số lĩnh vực văn hóa nghệ thuật cho tới nay vẫn chƣa có luật để quản lý (ví dụ lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn, lĩnh vực nhiếp ảnh ) Việc hƣớng dẫn thi hành luật c ng c n hạn chế Một số ch nh sách đối với văn nghệ sĩ đ lạc hậu nhƣng

chậm đƣợc s a đổi, dẫn tới khó tạo nên động lực đối với sự sáng tạo nghệ thuật của họ Đây là những rào cản cho việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa của đất nƣớc

Hơn nữa, những chính sách phát triển văn hóa của chúng ta c n chƣa đồng bộ, có những nội dung còn chồng chéo giữa các ngành, do vậy chƣa có đƣợc sự phối hợp nhịp nhàng, chƣa tạo ra mối liên kết để đạt đƣợc hiệu quả quảng bá cao nhất Nhìn sang nhiều nƣớc trong khu vực có sức mạnh mềm và ảnh hƣởng lớn nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản, chúng ta có thể thấy họ đặt văn hóa vào trung tâm của sự phát triển và giải quyết ài ản t ng vấn đề, các lĩnh vực văn hóa đều có sự kết nối với

nhau, t phim ảnh, thời trang, âm nhạc, trang sức và tạo nên sức mạnh, tầm ảnh hƣởng về văn hóa c ng nhƣ tiềm lực kinh tế cho đất nƣớc họ Ch ng hạn, đi k m

với các sản phẩm phim truyền hình Hàn Quốc là việc quảng á các sản phẩm nội địa, t thời trang, mỹ phẩm, sản phẩm công nghệ cho tới ẩm thực, du lịch Đối

chiếu với Việt Nam, chúng ta có thể thấy hiện tại Việt Nam chƣa có đƣợc sự kết nối giữa các hoạt động phát huy sức mạnh mềm văn hóa của đất nƣớc Ch nh vì vậy, các phƣơng thức chúng ta đang s dụng, ao gồm ngoại giao văn hóa, các phƣơng tiện truyền thông, xuất khẩu văn hóa đều chƣa thực sự có sự phối hợp nhịp nhàng với nhau để đạt tới mục tiêu quảng á và phát triển văn hóa Việt Nam, hình ảnh Việt Nam ra nƣớc ngoài Để phát huy hiệu quả sức mạnh mềm văn hóa một cách hiệu quả, cần có sự phối hợp giữa các ngành, các cơ quan tham gia khác nhƣ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Thông tin và truyền thông, các địa phƣơng, các doanh nghiệp và nhân dân Tuy nhiên, trong thời gian qua, sự phối hợp giữa các

ộ, ngành và các cơ quan, các địa phƣơng, các nghệ sĩ, các doanh nghiệp trong việc quảng á văn hóa Việt c n chƣa thực sự chặt ch Dƣờng nhƣ Bộ Ngoại giao thì chỉ

tập trung vào các hoạt động ngoại giao văn hóa, vì vậy các chƣơng trình văn hóa Việt Nam ở nƣớc ngoài c n t về số lƣợng, t chƣơng trình có quy mô lớn, hạn chế về chất lƣợng, phƣơng tiện vật chất phục vụ hoạt động c ng c n thiếu và lạc hậu Các chƣơng trình xúc tiến du lịch của Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch thì tập trung vào việc quảng á du lịch nhƣng các giá trị văn hóa c n mờ nhạt, chƣa tạo ấn tƣợng mạnh

Về phía chủ thể nhân dân, trên thực tế, đa số ngƣời dân Việt Nam chƣa có nhận thức rõ ràng về việc vai trò, trách nhiệm của bản thân trong việc gìn giữ c ng nhƣ quảng bá nền văn hóa Việt Nam ra thế giới Để có đƣợc nhận thức này, có l căn ản phải xuất phát t sự hiểu biết sâu sắc và niềm tự hào về những giá trị tiêu biểu của văn hóa dân tộc trong mỗi ngƣời dân, t đó họ mới có thể quảng bá những giá trị văn hóa đó ra ên ngoài Tuy nhiên, những hiểu biết của ngƣời dân về di sản văn hóa, những giá trị văn hóa của đất nƣớc mình c n chƣa thực sự sâu sắc, do vậy, việc gìn giữ, bảo vệ những giá trị ấy trong chính cộng đồng của ngƣời dân c n chƣa thực sự tốt Những

Một phần của tài liệu HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA hồ CHÍ MINH (Trang 109 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w