KHỐI LƯỢNG NHẸ, KÍCH THƯỚC NHỎ GỌN, MẬT ĐỘ CÔNG SUẤT LỚN

Một phần của tài liệu Đồ án khoa cơ điện, điện tử, đại học lạc hồng (38) (Trang 33 - 34)

CHƯƠNG 4 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN

4.2 KHỐI LƯỢNG NHẸ, KÍCH THƯỚC NHỎ GỌN, MẬT ĐỘ CÔNG SUẤT LỚN

SUẤT LỚN

Động cơ truyền động cho ô tô điện thường có công suất từ khoảng 30 kW cho tới 100 kW và hơn thế nữa. Với công suất này, nếu sử dụng động cơ thông thường trong công nghiệp, khối lượng động cơ sẽ rất lớn, làm tăng tự trọng của xe (khối lượng net), dẫn đến tiêu tốn năng lượng, giảm quãng đường đi được mỗi lần nạp điện (một thông số rất quan trọng của ô tô điện).

a. Đặc điểm của khung xe

- Vật liệu làm khung: Thép hợp kim có ứng suất uốn cho phép là: [s]=170,04 ÷ 222,36 (N/mm2)

Thép o 40x80x2 có khối lượng là: 3,62 kg/m Thép o 20x40x1 có khối lượng là: 0,86 kg/m Thép o 20x20x1 có khối lượng là: 0,55 kg/

Tổng khối lượng bao gồm khung, sàn xe và vỏ xe là: 40+10= 50 kg

Để kiểm nghiệm bền khung xe ta sử dụng phương pháp Ossatures trong phần mềm RDM. Phương pháp này cho phép ta nghiên cứu các bài toán tĩnh và động với kết cấu khung dàn theo phương pháp phần tử hữu hạn với các giả thiết khi nghiên cứu:

+ Các khung được tạo thành bởi các thanh thẳng. + Chuyển vị bé và vật liệu là đẳng hướng.

+ Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng là tuyến tính. + Trọng tâm và tâm cắt tiết diện trùng nhau.

Vậy khung xương thiết kế đủ bền khi ô tô ở chế tải trọng tĩnh và đầy tải.

-Ứng suất lớn nhất trên khung là: 67,96 N/mm2< [su] = 170,04 ÷ 222,36 (N/mm2). Vậy khung xương thiết kế đủ bền khi ô tô phanh gấp.

b). Ta có thể lấy theo khối lượng các hệ thống tổng thành của ô tô con như sau - Khối lượng của ghế: 5 kg

- Khối lượng của cầu trước và bánh xe: 40 kg - Khối lượng của cầu sau và bánh xe: 60 kg - Khối lượng của hệ thống lái: 7 kg

Một phần của tài liệu Đồ án khoa cơ điện, điện tử, đại học lạc hồng (38) (Trang 33 - 34)