Foreman_qcif.cmp > st để ghi lại quá trình gửi video, mỗi khung sẽ được chia nhỏ thành byte để truyền.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ WIMAX TRONG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ INTERNET PROTOCOL TELEVISION (Trang 150 - 157)

V. Kịch bản truyền video qua mạng

1000 foreman_qcif.cmp > st để ghi lại quá trình gửi video, mỗi khung sẽ được chia nhỏ thành byte để truyền.

Chạy chương trình mô phỏng ns be.tcl để tạo ra 2 file sd_berd_be,

đây là 2 file ghi lại thời gian gửi và thời gian nhận của mỗi gói tin.

Sử dụng lệnh et.exe sd_be rd_be st foreman_qcif.cmp err_be.cmp 1 để

tạo ra luồng video nhận (luồng này bị lỗi do có gói tin bị loại bỏ trong quá trình

truyền), file này có tên err.cmp.

Giải mã video nhận được thành dạng yuv bằng lệnh

mpeg4decoder.exe err_be.cmp err_be 176 144 > df_be, quá trình giải mã

được lưu trong file df_be.

Fix chuỗi video giải mã được bằng lệnh sau và lưu trong file

myfix_be.yuv

myfixyuv.exe df_be qcif 400 err_be.yuv myfix_be.yuv

Bây giờ chúng ta tiến hành tính toán thông số PSNR (Peak Signal Noise

Ratio), là một thông số đánh giá chất lượng truyền video.

PSNR[dB] MOS >37 31-37 25-31 20-25 <20 5 (Rất tốt) 4 (Tốt) 3 (Khá tốt) 2 (Trung bình) 1 (Xấu)

Hình 4.29: Thông số PSNR cho từng khung video

Nhận xét: hình trên cho thấy, truyền 80 khung video đầu tiên mang lại chất lượng chấp nhận được, chất lượng đạt tốt ở các khung [100 - 120], [140 - 160], [220 - 250], tỷ số PSNR đạt xấp xỉ 34dB. Chất lượng truyền video xấu trong các khung [260 - 370], với tỉ lệ PSNR đạt dưới 16dB.

Nguyên nhân là khi đánh giá chất lượng video số ta phải đánh giá chất lượng từng khung một, tổng số khung ở bên nhận bao gồm cả các khung lỗi phải tạo lại giống như các khung ở bên gởi. Khi bên thu nhận thiếu khung thì bộ phận

Codec không thể thực hiện được, vì vậy thành phần FV (Fix Video) sẽ được sử

dụng để giải quyết vấn đề này bằng cách chèn các khung giải mã thành công cuối cùng vào vị trí khung bị mất mới nhất để che dấu khung bị mất.

Chất lượng video được miêu tả như hình sau:

Hình 4.30: Chất lượng khung 290 với PSNR=11dB

Hình 4.32: Chất lượng khung 40 với PSNR=35dB

Kịch bản thứ 2 là cùng topo mạng như bài trên, nhưng các gói khung I được đánh dấu trước với xác suất mất gói thấp nhất ở lớp ứng dụng tại nguồn, khung P với xác suất mất gói trung bình và khung B được đánh dấu trước với xác suất mất gói cao nhất.

Lặp lại các lệnh như trên, với file mô phỏng ‘qos.tcl’ ta thu được đồ thị

Hình 4.33: Đồ thị PSNR cho từng khung video

Dựa vào đồ thị PSNR, chúng ta thấy rằng giá trị PSNR trung bình được cải thiện so với trường hợp trước, điều này cũng đồng nghĩa với chất lượng video tốt hơn ở máy thu.

Hình 4.34: Chất lượng khung 290

Hình 4.36: Chất lượng khung 40 VI. Kịch bản mô phỏng hệ thống wimax

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ WIMAX TRONG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ INTERNET PROTOCOL TELEVISION (Trang 150 - 157)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(188 trang)
w