Các loại thuế có liên quan:

Một phần của tài liệu Bản cáo bạch tổng công ty cổ phần tái bảo hiểm quốc gia việt nam (Trang 35 - 37)

Theo công văn số 11924/TC-CST ngày 20/10/2004 của Bộ Tài chính về việc -u đãi thuế TNDN đối với tổ chức niêm yết chứng khoán và công

văn số 5248/TC-CST ngày 29/04/2005 của Bộ Tài chính về việc -u đãi thuế TNDN cho tổ chức đăng ký giao dịch tại TTGDCK Hà Nội, VINARE sẽ đ-ợc giảm 50% số thuế TNDN trong 2 năm kể từ khi đăng ký giao dịch chứng khoán lần đầu tại TTGDCK HN.

Đối với các -u đãi thuế khác: Năm 2003 VINARE thực hiện cổ phần hoá theo khoản 1 Điều 3, Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 của Chính phủ, chuyển từ doanh nghiệp Nhà n-ớc (DNNN) thành công ty cổ phần. Các -u đãi về thuế sau cổ phần hoá đ-ợc thực hiện theo Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 quy định chi tiết thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 09/2003/QH11 ngày 17/6/2003. Tuy nhiên, một trong những điều kiện để đ-ợc h-ởng -u đãi thuế TNDN là phải có số l-ợng cán bộ, nhân viên đang làm việc từ 100 ng-ời trở lên. Tại thời điểm cổ phần hoá 31/12/2003, số l-ợng cán bộ nhân viên Tổng công ty ch-a đủ 100 ng-ời nên theo quy định không đ-ợc h-ởng -u đãi thuế. Tổng công ty đã có hồ sơ đề nghị Bộ Tài chính xem xét thực hiện -u đãi miễn giảm thuế cho Tổng công ty sau khi cổ phần hoá thành công nh-ng đến nay vẫn ch-a đ-ợc duyệt.

V-/ ĐốI TáC LIÊN QUAN TớI VIệC ĐĂNG Ký

Tổ chức kiểm toán: Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO)

Trụ sở: số 8 Phạm Ngọc Thạch - quận Đống Đa - Hà Nội

Ngành nghề kinh doanh: Chuyên ngành kiểm toán, kế toán và t- vấn. Điện thoại: 04. 852 4123 Fax: 04. 852 4143

Email: vaco-hn@vacodtt.com

Vi-/ CáC NHÂN Tố RủI RO đến cổ phiếu đăng ký giao dịch: 1- Rủi ro do các tác động của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội:

Theo chiến l-ợc phát triển ngành bảo hiểm đến năm 2010 đã đ-ợc Chính phủ phê duyệt, tốc độ tăng tr-ởng chung của toàn ngành bảo hiểm về doanh thu đạt mức trung bình 24%, trong đó bảo hiểm phi nhân thọ đạt mức tăng tr-ởng bình quân 16,5%/năm. Tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm toàn ngành so với GDP đạt 4,2% vào năm 2010.

Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam của các ngành, các lĩnh vực nh-: đầu t- n-ớc ngoài, XNK, công nghiệp, nông nghiệp, các ngành dịch vụ, du lịch, … có ảnh h-ởng trực tiếp đến sự tăng tr-ởng và phát triển của ngành bảo hiểm. Mặc dù nền kinh tế vẫn có những b-ớc phát triển v-ợt bậc trong những năm qua nh-ng cũng tiếp tục phải đ-ơng đầu với những khó khăn lớn nh- nạn dịch cúm gia cầm, hạn hán, thiên tai nghiêm trọng, bão,

lụt… một số thiên tai mang tính thảm hoạ.

Bảo hiểm là một ngành dịch vụ tài chính mang tính toàn cầu, rủi ro bảo hiểm không giới hạn trong pham vi một n-ớc. Hoạt động bảo hiểm phải thực hiện Tái bảo hiểm để phân tán rủi ro và cùng nhau gánh chịu tổn thất xảy ra. Thị tr-ờng bảo hiểm các n-ớc chịu sự tác động lẫn nhau vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau. Hơn nữa, theo yêu cầu thực hiện những cam kết song ph-ơng và đa ph-ơng của Việt Nam với các n-ớc trong khối ASEAN, liên minh châu Âu, Mỹ, tiến tới thực hiện các cam kết Quốc tế khi Việt Nam gia nhập tổ chức th-ơng mại Quốc tế WTO, việc hội nhập quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm sẽ tạo ra cơ hội và thách thức đòi hỏi thị tr-ờng bảo hiểm phải gia tăng năng lực cạnh tranh, phát triển phù hợp tiêu chuẩn và thông lệ Quốc tế.

Môi tr-ờng đầu t- tuy đã thông thoáng hơn nh-ng ch -a thực sự ổn định, còn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Hiệu quả sử dụng vốn đầu t- toàn xã hội ch-a cao. Do những nguyên nhân chủ quan và khách quan, vốn nhàn rỗi của hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm hiện nay phần lớn dành cho hoạt động tiền gửi tại các tổ chức tín dụng, mua công trái, trái phiếu Chính phủ. Lợi tức thu đ-ợc từ hoạt động này ch-a cao.

Một phần của tài liệu Bản cáo bạch tổng công ty cổ phần tái bảo hiểm quốc gia việt nam (Trang 35 - 37)