Xy lanh ống lồng của cần trục

Một phần của tài liệu Đồ án truyền động thủy khí động lực (Trang 25 - 28)

Cấu tạo ống lồng

Xilanh ống lồng của xe được chia thành 5 tầng, để tính toán và lựa chọn xy lanh vươn xa cần dựa trên cơ sở kích thước cấp cuối cùng có nghĩa là phần pít tông nhỏ nhất, vì nó cũng phải tiếp nhận toàn bộ lực nâng yêu cầu.

Để tính các thông số cần thiết cho xilanh, ta xét trường hợp cần trục khi cần trục đang làm việc ở góc α = 500

Trong đó:

G - Tải trọng nâng cho trước F = 25 tấn F1 - Lực kéo của dây tời

F2 - Lực tác dụng vào piston xilanh nâng hạ cần

Theo sơ đồ trên thì tổng các lực tác dụng trên phương X là:

FX=0

<=> -F1cos(450)-F2cos(500)=0 (1) Theo sơ đồ trên thì tổng các lực tác dụng trên phương Y là:

Fy=0

<=> -F2cos(40o)-F1cos(45o)-G=0 (2) Từ (1) suy ra F1.cos(450) = -F2cos(500)

Thay vào (2) suy ra -F2.cos(40o) - (- F2.cos(500))=G

N Ta có phương trình lực:

P1.A1 – P5.A5 = F2/ηck

Do áp suất làm việc lớn 16 MPa, để đảm bảo điều kiện làm việc của cần, với áp suất và tải trọng lớn chọn: d = 0,7D. và P5=0.5Kg/cm3

Kết luận: Vì phải thỏa mãn điều kiện nâng cần nên chọn D5 = 130 mm, d5 = 97.5 mm. Theo tiêu chuẩn chọn D5 = 140 mm, d5 = 100 mm D4 = 160 mm, d4 = 125 mm D3 = 180 mm, d3 = 140 mm D2 = 200 mm, d2 = 160 mm D1 = 250 mm, d1 = 180 mm [Trang 102-TL3]

Chọn Xy lanh tầng MFRP210/5 (do em không tìm được xy lanh có kích thước phù hợp với bài nên em chọn cái này luôn ạ) trên codienthuyluc.com

Đường kính ngoài của xi lanh đoạn 1: 238mm Đường kính làm việc của xi lanh đoạn 1: 210 mm Đường kính làm việc của xi lanh đoạn 2: 187 mm Đường kính làm việc của xi lanh đoạn 3: 165 mm Đường kính làm việc của xi lanh đoạn 4: 145 mm Đường kính làm việc của xi lanh đoạn 5: 126 mm Áp lực làm việc max của xi lanh: 170 Bar

Áp suất làm việc của hệ thống:

Một phần của tài liệu Đồ án truyền động thủy khí động lực (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)