Quá trình phân quyền:

Một phần của tài liệu HỌC PHẦN:QUẢN TRỊ HỌC (Trang 61 - 66)

- Cá nhân nhà quản trị

Quá trình phân quyền:

quyền

Quá trình phân quyền:

Bước 1: Xác định mục tiêu phân quyền Bước 2: Tiến hành giao nhiệm vụ

Bước 3: Tiến hành giao quyền hạn cho người được giao nhiệm vụ Bước 4: Tiến hành kiểm tra, theo dõi việc thực hiện nhiệm vụ

5.3. Phân quyền

5.3.2. Quá trình phân quyền và các yêu cầu khi phân quyền

Các yêu cầu khi phân quyền:

 Phải biết rộng rãi với cấp dưới

 Phải biết sẵn sàng trao cho cấp dưới những quyền hạn nhất định, kể cả quyền ra quyết định

 Phải biết tin tưởng ở cấp dưới

 Phải biết chấp nhận thất bại của cấp dưới

5.3. Phân quyền

5.3.3. Tầm hạn quản trị

Khái niệm • Số lượng cấp dưới mà một nhà quản trị có thể

• Quản lý trực tiếp một cách có hiệu quả

Phân loại • Tầm hạn quản trị rộng

• Tầm hạn quản trị hẹp

Các yếu tố

• Năng lực của nhà quản trị • Trình độ của cấp dưới

5.4. Hệ thống tổ chức không chính thức (TCKCT)

5.4.1. Đặc điểm của hệ thống TCKCT

Khái niệm:

- Bao gồm các nhóm và mối quan hệ không chính thức

- Được hình thành một cách tự phát, tự nguyện, không theo kế hoạch và ý muốn của nhà quản trị

Đặc điểm:

 Có mục tiêu mang tính tự phát  Có kỷ luật, có thủ lĩnh nhóm  Có kiểm soát mang tính xã hội

5.4. Hệ thống tổ chức không chính thức

5.4.2. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu hệ thống tổ chứckhông chính thức không chính thức

 Đóng vai trò quan trọng: khắc phục hạn chế của hệ thống tổ chức chính thức; giúp truyền đạt thông tin nhanh chóng

 Có tác động qua lại với hệ thống tổ chức chính thức

 Giúp ích cho hệ thống tổ chức chính thức để đạt mục tiêu

 Cần được hỗ trợ để tránh đi lệch hướng, chống đối lại hệ thống tổ chức chính thức

5.5. Văn hoá tổ chức

Một phần của tài liệu HỌC PHẦN:QUẢN TRỊ HỌC (Trang 61 - 66)