Tổng quan tín hiệu đầu vào PLC:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ Đề tài NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG MÁY ĐÓNG GÓI HẠT GIỐNG TỰ ĐỘNG (Trang 28)

 Các loại cảm biến:

 2 Cảm biến quang (đếm số lượng sản phẩm, phát hiện bao bì trong máng)  1 Cảm biến quang thu phát độc lập (phát hiện hạt giống trong máng)  1 Cảm biến loadcell (định lượng hạt giống vào bao)

 1 cảm biến nhiệt độ ( đo nhiệt độ thanh nhiệt ép miệng bao)  8 cảm biến vị trí pitong

 2 cảm biến limit switch ( đóng ngắt hành trình động cơ giảm tốc)  1 switch lấy tín hiệu on/off áp suất

 Các nút nhấn: RUN/STOP/RESET, switch: AUTO/MANUAL: hiện thị trên HMI+ hiện trường

 Cảm biến quang:

Hình 4-6. Cảm biến quang E3F-DS10C4.

 Điện Áp: 6 – 36V DC  Dòng: 300mA

 Khoảng Cách: 3 – 10cm  Đầu ra NPN– Kết Nối

 Dây Màu Đen: Tín hiệu NPN thường mở

 Cảm biến quang thu phát độc lập:

Hình 4-7. Cảm biến quang thu phát độc lập Omron E3Z E3Z-D61.

 Điện áp: 6-36V DC

 Phát hiện khoảng cách: 5-100mm  Đầu ra NPN– Kết Nối

 Cảm biến Loadcell + module chuyển đổi tín hiệu KM02A:

Hình 4-8. Cảm biến Loadcell 1kg YZC – 133.

 Tải trọng: 1Kg

 Điện áp hoạt động: 5V  Dây đỏ ( ngõ vào +)  Dây đen ( ngõ vào -)  Dây xanh lá (ngõ ra +)

23

 Dây trắng ( ngõ ra -)

Hình 4-9. Module chuyển đổi tín hiệu KM02A.

 Tín hiệu đầu ra bao gồm :VOUT IOUT GND GND 24V để kết nối trực tiếp với PLC (4-20mA, 0-5V, 0-10V).

 Cảm biến nhiệt độ + Bộ chuyển đổ tín hiệu SENECA k109pt:

Hình 4-10. Cảm biến nhiệt độ Pt100, Bộ chuyển đổ tín hiệu SENECA k109pt.

 Nguồn cấp : nguồn cấp độc lập 19.2 … 30Vdc / 50-60Hz.  Công suất tiêu thụ : 500mW.

 Điện áp analog : 0-10V , 10-0V , 0-5V ,1-5V  Tải nhỏ nhất 2.000 ohm

 Dòng điện Analog : 0-20mA hoặc 4-20mA dạng Active hoặc Passive  Tải lớn nhất : 500 ohm

 Cảm biến vị trí pitong:

Hình 4-11. Cảm biến từ xi lanh AIRTAC CS1-U.

 Cảm biến từ xi lanh AIRTAC CS1-U chuyên dùng cho các loại xi lanh khí nén.  Điện áp sử dụng: 5 ~ 240V AC/DC

 Nhiệt độ : -10~70oC

 Là loại sensor thường mở (NO)

 Cảm biến Limit Switch:

Hình 4-12. Công tắc hành trình Omron Z-15GW2-B.

 Cần có bánh xe và bản lề dài, song song, đầu nối vít, 250VAC, 15A 4.2.4. Tổng quan tín hiệu đầu ra PLC:

 4 van khí 5/2 điện tác động 1 bên (tương ứng 4 xi lanh)

25

 2 van khí 3/2 điện (đóng ngắt cho cuốn hút)  1 động cơ DC giảm tốc (cấp bao bì)

 2 chốt điện (đóng/ mở luồng chảy hạt giống)

 5 đèn báo: 2 đèn chế độ vận hành(auto/manu), 2 đèn run/stop, 1 đèn Alarm: hiện thị trên HMI+hiện trường

Các thiết bị động lực gồm: 1 động cơ giảm tốc 24VDC, 4 Pitong, 1 thanh hàn nhiệt.

 Van khi 5/2 tác động 1 bên:

Hình 4-13. Van điện từ khí nén 5/2 AIRTAC 4V210-08 24VDC.

 Van điện từ khí nén 5/2 AIRTAC 4V210-08 24VDC (1 cuộn hút)

 Van khí 3/2 tác động 1 bên:

Hình 4-14. Van điện từ khí nén 3/2 AIRTAC 3V210-08 NC 24VDC.

 Van điện từ khí nén 3/2 AIRTAC 3V210-08 NC 24VDC (1 cuộn hút)

Hình 4-15. Chốt điện từ JF-Z06.

 Chốt điện tử kéo bằng nam châm điện với lực kéo 45N, dùng điện áp 12VDC tiêu thụ dòng điện 400mA khi hoạt động. JF-Z06 có thân vỏ bằng thép kích thước 50x30x20mm, chiều dài (kể cả chốt) là 83mm.

 Động cơ giảm tốc 24VDC:

Hình 4-16. Động có chổi than MY1020ZXF 450W 24V.

 Điện áp: DC – 24V  Công suất: 450W

 Số vòng quay động cơ: 1800v/p

 Số vòng quay sau khi qua hộp số: 400 v/p  Hộp giảm tốc bánh răng kim loại

 Xilanh khí nén:

27

Hình 4-17. Xilanh.

 Hình thức hoạt động: Tác động kép

 Lưu chất hoạt động: Khí nén (được lọc với độ hạt tiêu chuẩn 40μm)

 Áp suất vận hành:0.1~0.9Mpa(1~9kgf/cm2)

 Áp suất tối đa: 1.35Mpa(1.35kgf/cm2)  Nhiệt độ môi trường: -5~70oC

 Hoạt động phạm vi tốc độ: 30~800mm/giây

 Giảm chấn: giảm chấn linh động

 Thanh giảm chấn có thể điều chỉnh: 32

 Cổng ren: 1/2"

 Vật liệu thân: Nhôm nguyên khối Phớt: hai phớt nâu Nhật Bản

 Điện áp: 220V

 Công suất : 120W-600W

29

31

CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂU CỦA ĐỀ TÀI. 5.1. Kết quả đạt được:

 Nhóm đã thiết kế và mô phỏng thành công máy đóng gói hạt giống tự động trên WINCC.

5.2. Nhận xét đánh giá:

 Mô phỏng trên WINCC còn chưa trực quan.  Chương trình vẫn chưa tối ưu nhất.

 Hệ thống đôi lúc vẫn gặp lỗi.

5.3. Hướng dẫn phát triển của đề tài:

 Tăng tốc độ làm việc của máy.

 Sử dụng động cơ AC 1 pha, nhằm tăng momen phần cấp phôi.  Thay thế tất cả các chốt điện bằng xi lanh nhằm tăng sự ổn định.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:  https://www.slideshare.net/trongthuy2/luan-van-thiet-ke-he-thong-dem-va-dieu- khien-dong-goi-san-pham  https://ctisupply.vn/dong-goi-thu-cong-vs-dong-goi-tu-dong/ 33 GVHD: Lê Ngọc Trân

AUTO MODE [FC4]

35

37

39

41

ERROR SIMULATION [FC6]

43

45

47

49

DATA BLOCK 1

51

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ Đề tài NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG MÁY ĐÓNG GÓI HẠT GIỐNG TỰ ĐỘNG (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)