TINH THẦN TẬP THỂ VÀ CHIA SẺ KIẾN THỨC Tạo ra tr

Một phần của tài liệu SỰ SẴN SÀNG CỦA NGUỒN LỰC THÔNG TIN TRONG TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC CAO HỌC UEH (Trang 37 - 38)

Tạo ra tri thức Tổ chức tri thức Phát triển tri thức Phân phối tri thức ➢ Định nghĩa: là việc xác định nội dung liên quan đến những người khác trong tổ chức, và động viên mọi người đóng góp tài liệu liên quan vào một cơ sở dữ liệu điện tử

➢ Hầu hết các tổ chức đều phải trải qua q trình thay đổi văn hóa từ việc tích trữ kiến thức sang chia sẻ ý tưởng.

➢ Người sử dụng có thể dễ dàng tiếp cận - thông tin phải được tổ chức để có thể trình bày và truy cập thơng qua máy tính.

➢ Hệ thống chia sẻ kiến thức - với cơ sở kiến thức, thiết bị định vị như cơng cụ tìm kiếm, giao diện dành cho người sử dụng và phân loại – cung cấp một cách tổ chức có hệ thống các thơng tin có giá trị.

➢ Các cơ sở kiến thức phải được sàng lọc, lựa chọn bởi các chuyên gia.

➢ Liên tục được duy trì và cập nhật để đảm bảo tính thời sự và phù hợp.

Các chuyên gia phát triển kiến thức nên sàng lọc và kiểm duyệt các thông tin do người khác cung cấp

➢ Tăng tính giá trị của tài liệu được cơng bố trong hệ thống

➢ Xác nhận kiến thức đó là quan trọng

➢ Thể hiện các thông lệ tốt nhất

➢ Khuyến cáo sử dụng trong toàn tổ chức.

Hệ thống quản lý tri thức phải tạo ra cách truy cập cơ sở kiến thức dễ dàng cho người sử dụng.

Phương pháp phân phối kiến thức:

➢ “Hệ thống đẩy”: ghi nhận lại các nhu cầu của người sử dụng và phân phối thông tin một cách chọn lọc.

➢ “Hệ thống kéo”: là hệ thống tìm kiếm thơng tin có sẵn liên quan và có giá trị với nhu cầu trước mắt của họ.

Một phần của tài liệu SỰ SẴN SÀNG CỦA NGUỒN LỰC THÔNG TIN TRONG TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC CAO HỌC UEH (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)