Trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975, các nhân vật thờng sống trong tâm trạng xót xa, tiếc nuối, thậm chí cả nỗi ám ảnh dai dẳng và khủng khiếp khi nhìn lại q khứ, hồi niệm về một phần cuộc đời đã qua.
Thời gian quá khứ hoài niệm xuất hiện rất nhiều trong các truyện ngắn sau 1975, với các cụm từ chỉ thời gian theo dòng hồi tởng của nhân vật : "gia đình tơi xa kia...." trong Hai ông già Đồng Tháp (Nguyễn Khải); "bảy năm về trớc..." trong Hơng khúc nếp cuối cùng, "Hơn bốn năm rồi, đêm nào chị cũng tỉnh giấc vào quãng này... Đặc biệt sau ngày chồng chị hy sinh, con trống tía ln ln gọi chị trở về những kỉ niệm xa ấm áp và thổn thức trong Đi chợ tết, "Thế rồi anh nhớ đến mùa hè năm 1973..." trong Gơng mặt thứ ba, "trong một hang núi tối tăm lạnh lẽo, vào lúc tơi linh cảm thấy mình sắp ra đi, thì tơi và khóc nhờ về một đêm trăng hai năm về trớc..." trong Chạy trốn khỏi vầng trăng (Nguyễn Quang Thiều ); "Dạo đó chị học hết phổ thơng trung học, chị mặc quần lụa đen, tóc tết hai bím dài, đi guốc nhựa cao gót. Thứ mốt phổ biến của các cô gái xứ bắc thời chiến tranh..." trong Một buổi chiều thật muộn, "Thế mà có một dạo...", "Dạo đó..." trong Một ngày đi đờng (Lê Minh Kh) ; "Nhìn cậu
bé khơi ngơ mặc áo hồng bào ngồi trên ngai vàng chụp ảnh, tơi mỉm cời. Rồi giật mình. Ký ức chợt đổ về" trong Tháng bảy không ma (Thuỳ Dơng)...
Trong truyện ngắn sau 1975, các nhà văn thờng chú ý thể hiện thời gian quá khứ hoài niệm trong tơng quan đối lập với hiện tại, cuộc sống của con ngời cá nhân... ở đây, quá khứ là quãng thời gian tơi đẹp, êm đềm và hạnh phúc. Còn hiện tại lại là chuỗi ngày dài cơ đơn, buồn chán, xót xa trong cõi lịng một con ngời. Đó là chị Thoa trong Đi chợ tết (Nguyễn Quang Thiều), một ngời phụ nữ có chồng hy sinh thời chiến tranh, sống cơ đơn trong nỗi thiếu vắng mất đi ngời chồng thân yêu. Ký ức về ngày anh chị còn hạnh phúc sum vầy bên nhau cứ trở đi trở lại trong sự hồi niệm, nó nh "một mũi khoan từng đợt xoáy vào gan ruột chị". Kỷ niệm mời một ngày anh chị chung sống với nhau sau khi cới, tuy ít ỏi thơi nhng nó thiêng liêng dịu ngọt, tợng trng cho tình cảm vợ chồng mặn nồng, tha thiết, đầy tính nhà văn. Đó là ơng Cầm trong Cơn mơ hoa cỏ trắng, Nguyễn Quang Thiều lại phát hiện ra tình u con ngời có sức mạnh thật phi thờng, nó có thể giúp con ngời vợt qua mọi giới hạn của cuộc đời. Ông Cầm đã già yếu lắm rồi, nhng mùa đông này tiếp nối năm khác lại qua đi và ơng vẫn cịn lại trên cuộc đời này vừa khô héo lại vừa đầy sức sống nh một cụm cỏ may ven chân đê". Mối tình thời tuổi trẻ giữa ơng và cô gái bán bởi thật hồn nhiên, trong sáng. Từ ngày cô ấy mất đi, ông lúc nào cũng ngơ ngẩn và hằng đêm mơ thấy mình và cơ cới nhau đi trên cánh đồng làng nở đầy hoa cỏ trắng rất lạ. Kỷ niệm thời trai trẻ khiến ông cũng nh trẻ ra, và tiếp thêm cho ông sức mạnh để chiến thắng cái chết của tuổi già. Đó là nhân vật "tơi" trong Thành phố không mùa đông (Nguyễn Thị Thu Huệ), nhớ về những kỷ niệm hạnh phúc, đầm ấm bên nhau của gia đình cơ. Tất cả là niềm tự hào theo cô suốt những năm tháng dần lớn lên. Câu chuyện đám cới của bố mẹ, rồi mẹ mang thai, bố chăm sóc tận tuỵ, yêu thơng cho đến cảnh cả gia đình vui vẻ, cùng ăn những hạt ngơ rang vàng rộm nóng hổi trong một ngày đơng giá lạnh. Giữa cơn ma rừng xối xả, ngời con gái tìm về quá khứ để băn khoăn trớc thực tại - một thực tại có vẻ quá sức chịu đựng
đối với cô: bố mẹ ra tồ li hơn sau bao nhiêu năm tháng sống yên bình, hạnh phúc bên nhau: "Tơi cảm thấy mình chẳng có gì ngồi q khứ đẹp đẽ... Tơi là tơi, khơng có gì hết ngồi cái dĩ vãng rất đẹp và buồn, cái dĩ vãng mà ở đó, cái gì tơi cũng có, từ những hạt ngơ rang đến những bữa cơm xì xoạt chan húp, bây giờ, tôi chỉ ao ớc là về và đánh ngay một bức điện cho bố và mẹ: "Bố và mẹ ơi, cho dù bố và mẹ có vì con mà mất tất cả (mà con cũng chẳng hiểu là mất cái gì) thì bây giờ, bố mẹ có đi tìm những cái đã mất là bố mẹ lại mất thêm những lần nữa đấy" [11, 323].
Quá khứ đau thơng, dữ dội nh vết dao đâm mạnh vào trái tim để lại những di chứng trong cuộc đời con ngời mãi mãi trở thành nỗi ám ảnh dai dẳng chi phối mạnh mẽ cuộc sống hiện tại của con ngời, khiến họ luôn sống trong sự đau đớn, dày vị, khắc khoải, khơng thể sống bình thờng đợc nữa. Đó là nhân vật "tơi" trong Hơng khúc nếp cuối cùng (Nguyễn Quang Thiều) với một quá khứ vừa đẹp đẽ nhng cũng vừa đau đớn, ê chề: cơ có một mối tình lãng mạn, trong sáng với ngời con trai cùng làng, hai ngời đã lớn lên bên nhau trong hơng thơm dìu dịu của lá khúc nếp, nhng rồi hạnh phúc đã tuột khỏi tay khi cơ bị mù lồ, sau đó cơ lại bị một gã đểu cáng chiếm đoạt. Từ đó cơ sống trong đau khổ, tuyệt vọng lẫn tủi nhục, ê chề. Quá khứ cứ đeo đẳng, ám ảnh cuộc đời đơn côi, bất hạnh của cơ. Trong Những ngời cịn lại (Thuỳ Linh) những ký ức về một thời chiến tranh khốc liệt và khủng khiếp đã huỷ diệt mạng sống của biết bao con ngời cứ ảm ảnh vây bủa lấy cuộc sống của anh Hoàng. Quá khứ đau thơng, mất mát đã để lại di chứng cho anh là một thân hình tiều tuỵ và một trạng thái tinh thần bất ổn định, lúc tỉnh lúc mê nh ngời mộng du, rồ dại. Trong Gió ma
gửi lại (Thuỳ Linh), ký ức về cái chết thảm thơng, khủng khiếp của ngời bố đã
đốt cháy nó thành một hịn than rừng rực lửa căm hờn khiến nó ni ý định trả thù. Nó là cơ gái cô đơn, bất hạnh, sớm phải chịu đựng sự tàn nhẫn phi nhân tính của cuộc đời, điều đó khiến nó già dặn trớc tuổi, khơng đợc hởng một tuổi thơ hồn nhiên, đầm ấm, đựơc chở che. Quá khứ ghê rợn đó mãi mãi là nỗi ám
ảnh khơng bao giờ quên đợc: "Trong tâm trí con chỉ ln có một cái chết khủng khiếp, vắt kiệt từng giọt nhựa sống một cách chậm chạp từng phút, từng giây, đùa cợt với mạng sống con ngời nh cách bố con phải chịu đựng... Dù không muốn con luôn phải là kẻ đồng hành với cái chết ấy" [31, 280].
Thời gian quá khứ - hoài niệm là một kiểu thời gian nghệ thuật nổi bật đợc các nhà văn sử dụng để khắc hoạ chân dung cuộc sống tinh thần của con ngời cá nhân - đó là những con ngời với sự giằng xé, day dứt, khổ đau và những số phận cô đơn, bất hạnh .