Giáo viên: Chu Thị Kiều Dung Trường MGTH TW3
Ý NGHĨA TRÒ CHƠI XÂY DỰNG ĐỐI VỚI TRẺ
Trò chơi xây dựng (tcxd) là loại trò chơi biểu hiện khả năng tạo hình của trẻ, từ
những khối gỗ, khối nhựa, hộp giấy… với những hình dạng kích thước khác nhau, trẻ có thể lắp ghép xd nên những công trình như : công viên, lăng tẩm.. Hoăc từ trẻ có thể lắp ghép xd nên những công trình như : công viên, lăng tẩm.. Hoăc từ
những vật liệu thiên nhiên như vỏ sò, hến, ốc, đá, sỏi… trẻ xây nên những vừơn
trường , vườn cây. Trong những công trình đó, sáng kiến của trẻđược bộc lộ rõ nét, tùy theo hoàn cảnh sống, vốn sống và khả năng tưởng tượng, mỗi trẻđều có những tùy theo hoàn cảnh sống, vốn sống và khả năng tưởng tượng, mỗi trẻđều có những khả năng riêng biệt và được biểu hiện trong các công trình của mình. Qua trò chơi trẻ thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu vềđặc điểm, tính chất của thế giới xung quanh đặc biệt là đồ vật xung quanh trẻ
Thông qua trò chơi trẻ rèn luyện khả năng lắp ghép xây dựng, đồng thời phát triển trí tưởng tượng, ý thức tình cảm, tính tò mò, tính ham hiểu biết và đó cũng là những phẩm chất cần thiết của con người trong thời đại phát triển.
NHỮNG HẠN CHẾ TRONG TRÒ CHƠI XÂY DỰNG
Theo su hướng từ trước đến nay góc xd ở một số trường hợp hoàn toàn không sử dụng cho trò chơi, nhưng là một phần cần thiết cho khung cảnh chơi. Nhưng cũng có trường hợp công trình xd mà trong đó nội dung chỉ đơn thuần là thực hiện một công trình không có mối liên hệ gì với các
góc khác. Hình thức đó nếu được lập đi lập lại thường xuyên thì trẻ sẽ nhàm chán và không phát triển tính sáng tạo cuả trẻ
BIÊN PHÁP KHẮC PHỤC
Luôn luôn làm phong phú các mối quan hệ xã hội bằng cách liên kết các góc chơi theo chủ đề thành một xã hội thu nhỏ, trong đó có nhiều ngành nghề khác nhau như Kmác đã nói: sự phong phú của nhân cách phụ thuộc vào sự phong phú của các mối quan hệ xã hội “. Góc xd ở MG phải có mối quan hệ qua lại giữa các góc khác khi đó trẻ không những biết đặt mối quan hệ trong cùng một nhóm mà còn biết nhân rộng mối quan hệ với các nhóm khác:
Khi chơi xd ngoài tạo ra một khuân viên nhất định cô còn có thể gợi ý cho tre mở rộng liên kết với các góc khác bằng những con đường nối từ góc này cho tre mở rộng liên kết với các góc khác bằng những con đường nối từ góc này sang góc kia từ khu chợ tới góc gia đình, từ khu vui chơi tới cửa hàng lúc này góc xd làm nhiệm vụ trung tâm nối các góc khác lại với nhau muốn đi chợ phải đi trên con đường băng qua góc xd muốn đi đến ga cũng có con đường đi đến ga
Tuy nhiên ở trường hợp naỳ các cô có thể gặp khó khăn vì không đủ gạch xd. Để khác phục điều đó các cô có thể lấy những thùng giấy, hộp sữa, long.. đẻ làm hàng hào đường đi
Ngoài ra để làm phong phú thêm góc chơi, cô có thẻ dùng thùng giấy để làm đường hầm cho trẻ chui qua ,hoạc phủ một tấm vaỉ lên hai cổng cũng tạo ra một đường hầm cho trẻ đi qua khi muốn tới một nơi nào đó (h1)
Đôi khi công trình xd còn phục vụ cho sự khởi đầu cuả trò chơi đóng vai : vd xây nhà hát bắt đầu cho trò chơi đóng kịch hoạc diễn rối , xây bến xe bắt đầu cho góc bán vé và đi chơi ..lúc đó trẻ xẽ được chơi ngay trong góc xd bạn mới xây (h2)
Góc xd còn là chỗ trưng bày sản phẩm của góc tạo hình sau khi trẻ làm songnhững sản phẩm từ đó trẻ có thể kể về một câu chuyện mà các nhân vật do chính những sản phẩm từ đó trẻ có thể kể về một câu chuyện mà các nhân vật do chính trẻ tạo ra (h3)
H1 H2 H3 KẾT LUẬN
Sau 3 năm thực hiện em thấy có những hạn chế như: khoảng trống trong lớp không đủ Ưu điểm : các góc chơi theo kiểu cuốn chiếu không bày la liệt ra cùng một lúc
Trẻ phát triển tính sáng tạo và tự lập rất nhiều Trẻ rất hứng thú và chơi rất tích cực
Hạn chế sự chạy nhảy sô đẩy nhau vì ai cũng phải tự bảo vệ công trình của bạn
Tận dụng được những nguyên vật liệu phế thải và với nhiều nguyên liệu sẽ khơi gợi tính sáng tạo của trẻ
Với ít ỏi kinh nghiệm nên em chỉ nêu được một số sáng kiến nho nhỏ, sáng kiến này còn rất nhiều thiếu sót, vì thế mong các cô giúp em hoàn thiện hơn nữa để tiếp tục phục vụ tốt cho các bé và nâng cao tay nghề