SO SÁNH HAI PHƯƠNG ÁN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho dự án khu đô thị thương mại dịch vụ đông bắc cầu tân an, công suất 1600 m³ngày (Trang 141)

1 .GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN

B. Tính tốn các cơng trình đơn vị phương án 2

5.4 SO SÁNH HAI PHƯƠNG ÁN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU

Bảng 5.6 So sánh cả hai phương án

PHƯƠNG ÁN 1 PHƯƠNG ÁN 2

Công nghệ Ưu điểm:

Xử lý tốt BOD, N, P, dầu mỡ,… Dễ dàng nâng cấp công suất đến 20% mà khơng cần gia tăng thể tích bể.

Khả năng chịu tải lớn.

Ưu điểm:

Xử lý tốt BOD, N,…

Tiết kiệm được diện tích xây dựng.

Khơng cần tuần hồn bùn.

Nhược điểm:

Chiếm nhiều diện tích xây dựng. Q trình thi cơng lắp đặt hệ thống tốn nhiều thời gian.

Lượng bùn sinh ra nhiều và phải thu gom xử lý định kì.

Nhược điểm:

Cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng tránh hiện tượng màng dễ bị bong tróc.

Giá thể dễ vỡ sau một thời gian sử dụng. Hiệu quả Đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B Đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B Vận hành Dễ vận hành. Người vận hành khơng cần trình độ chuyên môn cao.

Khi xảy ra sự cố ở 1 bể, việc

Vận hành phức tạp.

Địi hỏi người người vận hành có trình độ chun mơn cao.

đến trực tiếp nước đầu ra.

Chi phí đầu tư xây dựng

Chi phí đầu tư xây dựng thấp. Chi phí đầu tư xây dựng cao.

Chi phí xử lý

1m3nước thải Chi phí xử lý 1m

3 nước thải

thấp.

Chi phí xử lý 1m3 nước thải

cao.

→ Từ những yếu tố trên, ta chọn phương án 1 làm phương án thi công do đáp ứng

được các nhu cầu điều kiện diện tích xây dựng, vận hành đơn giản, dễ dàng kiểm soát sự cố.

CHƯƠNG 6

VẬN HÀNH - QUẢN LÝ - GIẢI QUYẾT SỰ CỐ 6.1 VẬN HÀNH HỆ THỐNG

Các bước chuẩn bị trước khi vận hành

Trước khi vận hành, cần kiểm tra các máy móc thiết bị:

- Kiểm tra chế độ đóng mở các van của máy bơm và máy thổi khí.

- Kiểm tra mực nước trong bể so với máy khuấy, không để máy hoạt động trong tình trạng khơng tải.

- Kiểm tra dầu của bơm, máy thổi khí.

- Kiểm tra giá trị cài đặt trên bơm định lượng, chỉ điều chỉnh lưu lượng khi bơm đang hoạt động.

Kiểm tra điện:

Trước khi hệ thống vận hành cần phải kiểm tra:

- Hệ thống điện cung cấp: đủ pha (3 pha), đủ điện áp (380V). Nếu không đủ điều kiện vận hành: mất pha, thiếu hoặc dư áp thì khơng nên hoạt động hệ thống vì khi này các thiết bị dễ xảy ra sự cố.

- Kiểm tra trạng thái làm việc của các công tắc, cầu dao.

Kiểm tra hệ thống hóa chất:

Quan sát lượng hóa chất chứa trong thùng chứa hóa chất có đủ để vận hành trong thời gian dự kiến hay khơng. Nếu lượng hóa chất khơng đủ, nhân viên vận hành phải pha trộn hóa chất trước khi cho hệ thống hoạt động.

Vận hành hệ thống hằng ngày

Sau khi kiểm tra, nhân viên vận hành nhận thấy khơng có gì bất thường thì có thể cho hoạt động toàn bộ hệ thống.

Phương án 1

Bể tự hoại: Thời gian khởi động và tạo bùn trong bể để đạt hiệu xuất xử lý ổn định thường khơng dưới 3 tháng. Có thể rút ngắn thời gian khởi động bằng cách đưa vào bể một lượng bùn từ các bể tự hoại khác.

Song chắn rác: Nước từ mương dẫn chảy qua song chắn rác. Tại đây công nhân sẽ tiến hành lấy rác thủ công và nước sẽ tự chảy sang bể tách dầu mỡ.

hành đổ bỏ hằng ngày.

Bể thu gom: Nước từ bể tự hoại và bể tách dầu mỡ sẽ tự chảy về bể thu gom, sau đó qua bể điều hịa bằng bơm.

Bể điều hịa sục khí: Cho nửa thể tích nước vào bể, mở van khí điều chỉnh lưu lượng thích hợp. Sau đó cho nước vào đầy bể và điều chỉnh lưu lượng đúng với yêu cầu thiết kế.

Bể Anoxic: Cho nửa thể tích nước vào bể. Mở điện cho motor khởi động, điều chỉnh hộp số quay cánh khuấy thích hợp. Kiểm tra hoạt động của motor. Kiểm tra sự khuấy trộn của cánh khuấy trong bể. Nếu có sự cố xảy ra khi khởi động thì ngừng ngay khắc phục sự cố.

Bể Aeroatnk: Mở van dòng vào và ra của bể. Cho nước thải vào, đo DO >3mg/L, điều chỉnh van sục khí, thường xuyên vớt váng trên mặt nước. Quan sát màu của bùn (màu vàng nâu là tốt). Quan sát bể lắng, khơng có bùn nổi lên mặt nước. Kiểm tra nồng độ bùn (3000-3500 mg/L), SVI (50-100). Thường xuyên quan trắc, phân tích mẫu nước tại bể để điều chỉnh lượng nitơ, photpho cho phù hợp đảm bảo q trình hiếu khí diễn ra đạt chất lượng tốt nhất.

Bể lắng sinh học: Cho nước vào, kiểm tra các mối nối ở ống trung tâm, kiểm tra các van xả bùn và tình trạng bùn lắng.

Bể khử trùng: Mở van hóa chất khử trùng và cho bơm hoạt động theo đúng lưu lượng thiết kế. Lấy mẫu nước đi kiểm tra các chỉ tiêu thường xuyên trong thời gian đầu.

Bể nén bùn: Bể sẽ được gắn 1 bơm bùn vào thiết bị ép bùn và được thiết kế điều khiển thủ công. Nước nén bùn sẽ được đưa về bể thu gom để tiếp tục xử lý. Bùn sau đó được thu gom đưa đi xử lý định kỳ.

Phương án 2:

Bể điều hịa khuấy trộn: Cho ½ thể tích nước vào bể. Mở điện cho motor khởi động, điều chỉnh hợp số quay cánh khuấy thích hợp. Kiểm tra hoạt động của motor. Kiểm tra sự khuấy trộn của cánh khuấy trong bể. Nếu có sự cố xảy ra khi khởi động thì ngừng ngay khắc phục sự cố.

Bể MBBR: Cho nước chảy từ bể điều hịa sang bể MBBR, ni cấy vi sinh vật vào giá thể. Điều chỉnh lưu lượng khí thích hợp, kiểm tra xem khí có sục đều trong bể đảm bảo nồng độ oxy trong bể. Trong giai đoạn đầu lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu thường xuyên.

Tổ chức quản lý

Việc quản lý trạm xử lý nước thải được thực hiện trực tiếp qua cơ quan quản lý hệ thống gồm cơ cấu lãnh đạo, thành phần cán bộ kỹ thuật, số lượng công nhân tùy thuộc vào công suất trạm, mức độ xử lý nước thải, mức độ cơ giới và tự động hóa của trạm.

Trạm xử lý nước thải cần 2 cán bộ kỹ thuật để quản lý và vận hành hệ thống xử lý nước thải.

Tất cả cơng trình phải có hồ sơ sản xuất. Nếu có những thay đổi về chế độ quản lý cơng trình thì phải bổ sung kịp thời vào hồ sơ đó.

Các cơng trình phải được giữ ngun khơng được thay đổi chế độ công nghệ. Tiến hành sửa chửa, đại tu đúng thời hạn kế hoạch đã duyệt trước.

Nhắc nhở công nhân thường trực ghi đúng vào sổ sách và sửa chữa sai sót kịp thời. Lập báo cáo kỹ thuật hàng tháng cho trạm xử lý nước thải.

Tổ chức công nhân học tập kỹ thuật nâng cao tay nghề quản lý cơng trình tốt hơn đồng thời cho họ học về kỹ thuật an toàn lao động.

Kỹ thuật an tồn

Cơng nhân được hướng dẫn về cấu tạo, chức năng từng cơng trình, kỹ thuật quản lý và an tồn, hướng dẫn cách sử dụng máy móc thiết bị và tránh tiếp xúc trực tiếp với nước thải.

Công nhân được trang bị bảo hộ lao động khi tiếp xúc hóa chất, khi tiếp xúc các hệ thống điện và khắc phục nhanh chóng nếu có sự cố và báo ngay cho bộ phận chuyên trách để giải quyết.

Bảo trì

Hệ thống đường ống: thường xuyên kiểm tra các đường ống trong hệ thống, nếu có rị rỉ hay tác nghẽn cần có biện pháp xử lý kịp thời.

Máy bơm: kiểm tra bơm hằng ngày xem bơm có đẩy nước lên được khơng. Nên kiểm tra lần lượt nguồn điện, cánh bơm, động cơ bơm.

Các thiết bị khác: định kỳ 3 tháng xúc rửa thiết bị tránh tình trạng đóng cặn trên thành thiết bị. Đặc biệt phải xối nước mạnh vào các tấm lắng tránh tình trạng bám cặn trên bề mặt tấm lắng.

Định kỳ thay nhớt cho máy thổi khí 6 tháng 1 lần. Định kỳ tra dầu mỡ cho motor trục quay, các thiết bị liên quan đến xích kéo 1 tháng 1 lần.

6.3 SỰ CỐ, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

Bảng 6.1 Sự cố, nguyên nhân và khắc phục tại các bể

STT Tên bể Sự cố Nguyên nhân Biện pháp khắc phục PHƯƠNG ÁN 1

1 chắn rácSong

Rác nhiều gây

tắc nghẽn. Chất rắn tích tụ trênsong chắn rác. Ngưng dòng vào. Thườngxuyên lấy rác mỗi ngày và vệ sinh, kiểm tra tốc độ dòng chảy của nước.

2 Bể táchmỡ Tắcdịng vào.nghẽn Chất rắn tích tụnhiều ở song chắn rác.

Thường xun lấy rác.

3 Bể điều

hịa sục khí

Khơng sục

khí.

Van chưa mở hoặc bị ngắt.

Đường ống bị rị rỉ. Đĩa thổi khí bị nghẹt.

Kiểm tra van.

Kiểm tra, hàn hoặc thay thế.

Rửa sạch hoặc thay thế.

4 Bể Anoxic Bùn nổi từng mảng trong bể Anoxic. Máy trộn hoạt động không tốt khiến cho một khu vực trong bể khơng được trộn đều, từ đó khơng đẩy được khí Nito thốt ra khỏi bề mặt của bơng bùn.

Lượng bùn vi sinh tại bể Anoxic thấp khiến cho vi sinh yếu, giảm độ hoạt tính nên khả năng khử Nito bị giảm. Lượng bùn vi sinh tuần hoàn từ bể lắng

Tạm dừng ngay việc cho nước thải vào bể.

Nhanh chóng tắt sục khí trong bể Aerotank và máy khuấy trong bể Anoxic. Chờ cho đến khi bể Anoxic lắng sau đó khuấy đều trong khoảng 45 phút -1 tiếng rồi mới tiếp tục bơm nước vào.

về bể Anoxic thấp.

5 Bể

Aerotank

Nước có mùi hơi.

Lượng khơng khí ít. Tăng lưu lượng khí.

Quá tải trọng. Giảm tải.

Bùn nổi, VSV

chết. VSV dạng sợi pháttriển. Tăng pH, tăng lưu lượngkhí.

Sốc tải. Giảm tải.

Thiếu thức ăn. Cung cấp thức ăn.

Bông bùn mịn li ti.

Tuổi bùn cao. Tăng lưu lượng bùn dư.

Lưu lượng khí và cường độ thổi khí quá cao.

Giảm lưu lượng và cường độ thổi khí.

Thành phần dinh

dưỡng khơng hợp lí Tính tốn và bổ sung.

Bọt và có ván nổi khi ngưng sục khí.

VSV dạng sợi. Loại bỏ vi khuẩn dạng sợi

bằng cách tăng lưu lượng xả bùn dư.

Cho váng bọt nổi đi từ bể bùn hoạt tính vào bể lắng 2. 6 Bể lắng đứng Bơm hút không bơm được bùn.

Bơm bùn không hoạt

động, hoặt bị tắt. Kiểm tra bơm.

Coliform không đạt tiêu chuẩn để khử trùng.

Lượng Clorine cung cấp khơng đủ.

Sử dụng thiết bị phân tích và định lượng Clorine tự động.

Lượng Clorine dư thấp.

Tăng thời gian tiếp xúc hoặc tăng lượng Clorine.

7 Bể khử

trùng Khơng duy trìđủ lượng Clorine.

Sự cố trong máy bơm Clorine.

Đại tu máy bơm.

8 Bể nén bùn Ống dẫn bùn lâu ngày bị tắc nghẽn. Bùn cô đặc không lưu thông được.

Thông ống dẫn bùn khi phát hiện bị nghẹt.

Bông bùn

không lắng.

Liều lượng polymer châm không đủ.

Thường xuyên kiểm tra liều lượng polymer vào bể.

PHƯƠNG ÁN 2 1 Bể điều hòa khuấy trộn Thiết bị khuấy trộn bị vô nước hay cánh khuấy không hoạt động.

Motor bị cháy, hư

hỏng. Kiểm tra motor hay thaythế.

Nguồn điện. Kiểm tra CP.

Cánh khuấy

quay nhưng

quá chậm hay quá nhanh.

Motor bị giảm tốc. Điểu chỉnh cho thích hợp.

Áp lực nước thuỷ tĩnh.

Điều chỉnh cho thích hợp. Nước khơng

được bơm đi. Mực nước trên mức quy định.

Bơm nước thải.

Xem lại cách khắc phục bơm.

Tiếng ồn.

Motor. Kiểm tra motor hay thaythế.

2 Bể MBBR

Khơng sục khí Van chưa mở hoặc bị ngắt.

Đường ống bị rị rỉ. Đĩa thổi khí bị nghẹt.

Kiểm tra van

Kiểm tra, hàn hoặc thay thế

Rửa sạch hoặc thay thế

nhiễm hữu cơ cao vận chuyển nước thải. Bơng bùn mịn li ti. Lưu lượng khí và cường độ lượng khí q cao.

Giảm lưu lượng và cường độ thổi khí.

Bảng 6.2 Sự cố, nguyên nhân và khắc phục các thiết bị

STT thiết bịLoại Sự cố Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

1

Máy bơm

Máy bơm

không làm việc

Khơng có nguồn điện cung cấp đến.

Kiểm tra nguồn điện, cấp điện.

Máy bơm làm việc nhưng có tiếng kêu gầm

Điện nguồn mất pha đưa vào motor.

Cánh bơm bị chèn bởi các vật cứng.

Hộp giảm tốc bị thiếu dầu, mỡ

Kiểm tra và khắc phục lại nguồn điện.

Tháo các vật bị chèn cứng ra khỏi cánh bơm. Kiểm tra và bổ sung thêm, hoặc thay nhớt mới.

Máy bơm hoạt

động nhưng

không lên nước

Ngược chiều quay. Van đóng bị nghẹt hoặc hư hỏng.

Đường ống bị tắc nghẽn.

Rách màng bơm.

Đảo lại chiều quay.

Kiểm tra phát hiện và khắc phục lại, nêu hư hỏng phải thay van mới. Thay màng bơm khác. Lưu lượng bơm

bị giảm Bị nghẹt rác ở cánh bớm, van, đường ống. Mực nước bị cạn. Màng bơm bị đóng cặn.

Kiểm tra, khắc phục lại. Tắt bơm ngay. Tháo và rửa sạch bằng xà phòng hoặc dung dịch đặc biệt. Do bị nghẹt đường ống.

Kiểm tra và thơng đường ống.

2 Máy thổi khí Khơng hoạt động/Máy hoạt động nhưng khơng lên

Do nhảy rơle. Đo dịng điện làm việc và

hiệu chỉnh lại dịng định mức. Do hệ thống phân phối khí. Mở van xả khí để đẩy cặn ra. Bị tắt nghẽn. Vệ sinh đầu hút. Đầu hút gió bị tắt, buồng khí bị hư. Căn chỉnh lại trục khí trong buồng khí hoặc thay mới

Bảng 6.3 Nguyên nhân, sự cố, cách khắc phục ở các loại bơm khác STT Tên thiết bị Nguyên nhân Cách khắc phục

1 Bơm bùn

Chưa cấp điện cho bơm. Kiểm tra và đóng tất cả thiết bị

điều khiển bơm.

Đường ống dẫn bùn bị nghẹt. Vệ sinh đường ống.

Sai chiều quay. Kiểm tra motor và kiểm tra lại

chiều quay.

Mực nước thấp. Phao bị vướng vật lạ khônghoạt động.

2 Bơm địnhlượng

Chưa cấp điện cho bơm. Kiểm tra và đóng tất cả thiết bị

điều khiển bơm.

Do bị nghẹt đường ống. Kiểm tra và thơng đường ống.

Do nhảy rơle. Đo dịng điện làm việc và hiệu

chỉnh lại dịng định mức. Có vật lạ kẹt trong van của

Bảng 6.4 Sự cố thường gặp khi pha hóa chất

STT Sự cố Biện pháp khắc phục

1 Thiếu hoá chất. Cần kiểm tra lượng hoá chất trước các ca làm

việc để khơng xảy ra tình trạng thiếu hố chất.

2 Tràn hoá chất.

Cần vệ sinh sạch sẽ nơi tràn hố chất.

Khơng cho nước vào bồn pha hoá chất vượt quá vạch quy định.

3 Hố chất tan khơng hồntoàn. Cần kiểm tra thời hạn sử dụng của hoá chất.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Đồ án đã thực hiện tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho dự án khu Đô thị - Thương mại - Dịch vụ Đông Bắc cầu Tân An với công suất

1600m3/ng.đêm.

Nước thải sinh hoạt của dự án có thơng số đầu vào như sau: pH = 7,2, TSS = 149,3

mg/l, BOD5 = 356,8 mg/l, Tổng Nitơ = 76,8 mg/l, Tổng Phospho = 13,2mg/l, Coliform

= 226875 MPN/100ml.

Chất lượng nước sau khi tính tốn hiệu suất xử lý đạt kết quả như nhau: pH = 7,2,

TSS = 29,9 mg/l, BOD5= 43,4 mg/l, Tổng Nitơ = 9,6 mg/l, Tổng Phospho = 9,9 mg/l,

Coliform = 4537,5 MPN/100ml. Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn Việt Nam QCVN 14:2008/BTNMT nguồn xả loại B. Tổng diện tích xây dựng khu xử lý nước thải sinh hoạt khu Đô thị - Thương mại - Dịch vụ Đông Bắc cầu Tân An là: 73m × 37,400m = 2730,2 m2.

Chi phí xử lý 1m3nước thải/ngày = 4667 VNĐ.

Chi phí đầu tư xây dựng hệ thống là: 2.569.724.190 VNĐ.

Đã thực hiện 8 bản vẽ, trong đó có 5 bản vẽ chi tiết, 1 mặt cắt sơ đồ công nghệ, 2 mặt bằng hệ thống xử lý.

Kiến nghị

Do thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp có hạn nên các thơng số tính tốn dựa trên cơ sở tài liệu tham khảo là chính. Nếu có điều kiện nghiên cứu các thơng số động học, cần lấy mẫu phân tích, chạy thử mơ hình để xem cơng nghệ có đạt hiệu quả xử lý tối ưu.

Trong quá trình vận hành cần lưu ý một số điểm:

- Cơng nhân vận hành phải có trình độ hiểu biết nhất định về vận hành hệ thống xử

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho dự án khu đô thị thương mại dịch vụ đông bắc cầu tân an, công suất 1600 m³ngày (Trang 141)