4.2.1. Cơng tác chuẩn bị
Hệ thống xử lý bao gồm các cơng trình: song chắn rác, bể thu gom, bể điều hồ, bể lắng I, bể UASB, bể MBBR, bể lắng II, bể khử trùng, bể chứa bùn. Trước khi đưa hệ thống vào hoạt động ta cần kiểm tra các thiết bị, hạng mục và các cơng trình như
kiểm tra hệ thống điện cĩ hoạt động tốt khơng, tình trạng đĩng mở các van trong hệ thống và các đoạn ống nối.
4.2.2. Cơng tác chạy thử khơng tải
Cơng tác này được tiến hành ngay sau khi tồn bộ hệ thống được lắp đặt xong và được tiến hành bằng nước sạch. Trong quá trình chạy thử, các thơng số như áp lực, cường độ dịng điện làm việc của các động cơ, lưu lượng bơm được theo dõi và điều chỉnh thích hợp.
4.2.3. Các sự cố thường gặp và biện pháp khắc phục
a. Nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chế độ làm việc bình thường của trạm xử lý:
Lượng nước thải tăng đột xuất hay chất lượng nước thải khơng đáp ứng với yêu cầu thiết kế.
Biện pháp khắc phục: Cần kiểm tra thành phần, tính chất của nước thải theo các
chỉ tiêu về số lượng và chất lượng. nếu gặp những vi phạm về nguyên tắc quản lý thì phải chấn chỉnh kịp thời. Nếu cơng trình bị quá tải thường xuyên thì cần phải báo cáo lên cấp trên để cĩ biện pháp xử lý cũng như đề ra chế độ quản lý tạm thời cho đến khi cĩ biện pháp mới nhằm giảm tải trọng đối với cơng trình.
Nguồn cung cấp điện bị ngắt
Biện pháp khắc phục: Trong trạm xử lý nên dùng hai nguồn điện độc lập để thay
thế khi gặp sự cố.
Cán bộ, cơng nhân quản lý khơng tuân theo các qui tắc quản lý kỹ thuật và an tồn lao động
Biện pháp khắc phục: Nhắc nhở cơng nhân thƣờng trục ghi vào nhật ký vận
hành và sửa chữa sai sĩt kịp thời. Thường xuyên tập huấn cơng nhân và cán bộ quản lý trạm xử lý để nâng cao tay nghề và phục vụ cho cơng tác quản lý tốt hơn.
b. Một số sự cố và biện pháp khắc phục
Bảng 4.1 Sự cố thường gặp ở máy bơm nước thải và biện pháp khắc phục
STT Sự cố Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
1 Máy bơm làm việc nhưng cĩ tiếng động lạ - Cánh bơm bị chèn bởi vật cứng.
- Hộp giảm tốc bị thiếu dầu mỡ dẫn đến ăn mịn.
- Bị chèn các vật lạ cĩ kích thước lớn vào guồng bơm.
- Tháo các vật bị chèn cứng ra khỏi cánh bơm.
Kiểm tra và bổ sung thêm hoặc thay dầu mới.
2 Máy bơm hoạt động nhưng khơng lên nước - Van đĩng mở bị nghẹt hoặc hư hỏng. - Đường ống bị tắt nghẽn. - Chưa mở van. - Rách màng bơm
- Kiểm tra phát hiện và khắc. phục lại nếu hư thì phải thay mới. - Kiểm tra khắc phục. - Mở van. - Thay màng bơm khác 3 Lưu lượng bơm giảm - Bị nghẹt ở cánh bơm, van, đường ống. - Mực nước bị cạn
- Nguồn điện cung cấp khơng đúng
- Màng bơm bị đĩng cặn
- Kiểm tra khắc phục lại. - Tắt bơm ngay.
- Kiểm tra nguồn điện và khắc phục.
- Tháo và rửa sạch bằng xà phịng hoặc dung dịch đặc biệt
Bảng 4.2 Sự cố thường gặp ở các bơm và cách khắc phục
STT Tên thiết bị Nguyên nhân Cách khắc phục
1 Bơm chìm
Chưa cấp điện cho bơm Kiểm tra và đĩng tất cả thiết bị điều khiển bơm
Nước trong bể qua ít
Kiểm tra bộ lấy tín hiệu mực nước trong bể cĩ hoạt động tốt khơng?
Van máy bơm chưa mở Mở van và điều chỉnh van ở vị trí thích hợp.
Bơm bị chèn vật lạ hay sự cố Kiểm tra bơm để tìm cách khắc phục
2 Bơm bùn
Chưa cấp điện cho bơm Kiểm tra và đĩng tất cả thiết bị điều khiển bơm.
Đường ống dẫn bùn bị nghẹt Vệ sinh đường ống
Sai chiều quay Kiểm tra mơ- tơ và kiểm tra lại chiều quay
Mực nước thấp Phao bị vướng vật lạ khơng
hoạt động
3 Bơm định
lượng hĩa chất
Chưa cấp điện cho bơm Kiểm tra và đĩng tất cả thiết bị điều khiển bơm.
Cĩ vật lạ kẹt trong van của
đầu hút và đầu đẩy Vệ sinh đầu hút và đầu đẩy
Bảng 4.3 Sự cố thường gặp ở các bể và cách khắc phục
STT Tên thiết bị Sự cố Biện pháp khắc phục
1 Song chắn rác
Rác nhiều gây tắc nghẽn, các thanh bị rị rỉ do sử dụng lâu ngày
Thường xuyên lấy rác, kiểm tra tốc độ dịng chảy của nước
2 Bể điều hồ
Ngẹt rác ở các máy bơm như bơm chìm, bơm nước thải.
Thiết bị khuấy trộn bị vơ nước
Mực nước trên mức quy định
Vớt rác, vệ sinh sạch bể Thường xuyên kiểm tra hoạt động làm việc của thiết bị Kiểm tra mực nước trong bể. Nếu cảm biến mực nước bị nghẹt thì vệ sinh làm sạch. Nếu bể đầy nước thì dừng khơng nhận thêm nước vào bể và khởi động bơm trong bể để bơm nước đi.
3 Bể lắng
Nghẹt bùn tại ống dẫn nước vào ống trung tâm. Cặn lắng bám đầy trên thanh gạt bùn, bùn bám và rong tảo phát triển trên máng răng cưa, cản đường nước chảy.
Vệ sinh sạch sẽ máng răng cưa Kiểm tra ống trung tâm nhằm loại bỏ bùn bị kẹt làm tắt đường ống
4 Bể MBBR
Sự phát triển của các vi sinh vật tùy tiện quá nhiều. Cĩ độc tố xuất hiện trong nước. Các giá thể chỉ tập trung 1 khu vực bể. Hệ thống phân phối khí bị hỏng. Giá thể bị nghẹt trong đường ống.
Kiểm tra lại và tìm cách loại bỏ các vi sinh vật tùy tiện, cân bằng các chất dinh dưỡng.
Kiểm sốt lại nguồn thải, duy trì tính chất nước thải dầu vào theo thơng số thiết kế. Hạn chế chất độc.
Cần phân tán đều các giá thể khắp bể duy trì mức ổn định vi sinh.
Thay và sửa chữa kịp thời hệ thống phân phối khí để khơng ảnh hưởng đến các cơng trình phía sau.
Ngăn một tấm chắn cản giá thể trước ống dẫn nước thải để giá thể khơng bị trơi theo nước ra ngồi.
4 Bể nén bùn
Ống dẫn bùn lâu ngày bị tắc ngẽn do bùn cơ đặc khơng lưu thơng được. Liều lượng polymer châm khơng đủ làm bơng bùn khơng lắng.
Thơng ống dẫn bùn khi phát hiện bị nghẹt. Thường xuyên kiểm tra liều lượng polymer vào bể.
Bảng 4.4 Sự cố thường gặp tại bể lắng và cách khắc phục
1 Bùn nổi trên mặt bể lắng
- Do cĩ nhiều vi sinh vật hình sợi phát triển trong hỗn hợp
- Quá trình khử nitrat hình thành các bọt khí N2 nhỏ dính chặt vào bơng bùn và lơi kéo bơng bùn nổi lên
Bùn nổi thành cụm bơng vàng nhạt trên mặt bể lắng
- Xác định sự hiện diện của vi sinh hình sợi, DO trong bể Biofor, tăng tỉ lệ bùn hồi lưu từ bể lắng - Điều chỉnh tuổi bùn ngắn hơn hoặc khuấy nhẹ trên mặt hoặc dùng các vịi phun phá vỡ bùn nổi.
2
Bùn tích tụ trên máng thu ở bể lắng
- Bùn bị oxi hĩa nhiều
- Do sục khí nhiều ở bể xử lý hiếu khí
- Giảm lượng sục khí vào - Tăng sự thải bùn, giảm thời gian lưu bùn
Bảng 4.5 Sự cố thường gặp khi pha hĩa chất và cách khắc phục
STT Sự cố Biện pháp khắc phục
1 Thiếu hố chất
Cần kiểm tra lượng hố chất trước các ca làm việc đê khơng xảy ra tình trạng thiếu hố chất
2 Tràn hố chất
Cần vệ sinh sạch sẽ nơi tràn hố chất Khơng cho nước vào bồn pha hố chất vượt quá vạch quy định
3 Hố chất tan khơng hồn tồn
Cần kiểm tra thời hạn sử dụng của hố chất
Cách pha chế của từng loại hố chất
4.3. AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG VẬN HÀNH XLNT 4.3.1. An tồn lao động cho cơng nhân vận hành 4.3.1. An tồn lao động cho cơng nhân vận hành
Trang bị bảo hộ lao động: Khẩu trang, nĩn bảo hộ, găng tay cao su, đồng phục lao động, ủng cao su.
Các biện pháp kỹ thuật:
Hệ thống được thiết kế thơng thống và lấp đặt đèn chiếu sáng đầy đủ khi cơng nhân làm việc ca đêm.
Hệ thống cĩ thiết kế lối thốt hiểm theo đúng quy định, trang thiết bị PCCC (bình xịt).
Gắn các bảng hướng dẫn cơng việc và cách khắc phục sự cố.
Thực hiện vệ sinh, dọn dẹp sạch sẽ tại các khu vực làm việc.
4.3.2. Phịng chống cháy nổ
Hệ thống điện được lắp đặt ngăn nắp với các thiết bị điện đạt tiêu chuẩn do các nhà sản xuất hàng điện cĩ uy tín. Trong cơng tác xây dựng hệ thống, các hạng mục được thiết kế an tồn cho phịng chống chữa cháy, lối thốt hiểm… được thực hiện theo tiêu chuẩn TCVN 2622 – 2005 và TCVN 18 – 14 do Chính Phủ Việt Nam quy định về phịng cháy chữa cháy.
Thiết kế đường xe cấp hĩa chất đủ rộng để tiện đường di chuyển và thốt hiểm khi cĩ cháy nổ xảy ra trong hệ thống. Luơn đủ nguồn nước dự trữ nhằm dập tắt đám cháy nhanh chĩng.
Trang bị đầy đủ các dụng cụ phịng cháy chữa cháy, cĩ phương án PCCC và tuân theo mọi quy định về PCCC. Cơng ty kết hợp với đội PCCC khu cơng nghiệp lập kế hoạch và triển khai các cơng việc cụ thể nhằm đảm bảo an tồn trong phịng chống cháy nổ, diễn tập các tình huống ứng cứu khi cĩ cháy nổ trong hệ thống xử lý và trong khu cơng nghiệp.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN
Đối với xử lý nước thải nĩi chung và nước thải bia nĩi riêng, cĩ rất nhiều biện pháp xử lý khác nhau. Tuy nhiên, tùy thuộc vào cơng suất xử lý, khả năng áp dụng, giá thành, khả năng vận hành, bảo dưỡng với điều kiện thực tế của mỗi địa phương mà lựa chọn cơng nghệ xử lý phù hợp.
Với đề tài: “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy Bia Sài Gịn – Ninh Thuận SAGOTA tại Khu cơng nghiệp Thành Hải, tỉnh Ninh Thuận cơng suất 1000 m3/ngày.đêm ”.
Phương án xử lý được lựa chọn là: Song chắn rác – Bể thu gom – Bể điều hịa cĩ thổi khí – Bể lắng I – Bể UASB – Bể MBBR – Bể lắng lắng II – Bể khử trùng – Nguồn tiếp nhận.
Đồ án đã tính tốn được kích thước cho các cơng trình của phương xử lý lựa chọn là: Song chắn rác (7 khe), Hố thu gom (B×L×H = 3,5 m×5 m×3 m), Bể điều hịa (L×B×H = 10 m×7 m×5,5 m), Bể lắng I (F×H = 34,8 m2×6,58 m), Bể UASB (B×L×H = 6,8 m×6,8 m×4,8 m), Bể MBBR (L×B×H = 9 m×6,5 m×5 m), Bể lắng II (F×H = 34,8 m2×6,58 m), Bể khử trùng (L×B×H = 4,5m×3,1 m×2,5 m), Bể nén bùn (F×H = 1,355 m×4,8 m).
Hiệu suất của cơng nghệ đề xuất đạt được đối với các chỉ tiêu ơ nhiễm trong nước thải là COD đạt 97,1% , BOD đạt 97,6 %, SS đạt 84,2% , tổng N đạt 84% , tổng P đạt 71%.
Chi phí vận hành 1 m3 nước thải là 2.493 VNĐ/m3 nước thải.
Nước sau khi xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 40 : 2011, cột B.
Các bảng vẽ thực hiện gồm 7 bảng là: Mặt cắt sơ đồ cơng nghệ, Mặt bằng trạm xử lý, Bể điều hịa cĩ thổi khí, Bể lắng, Bể UASB, Bể MBBR, Bể khử trùng. Quy trình cơng nghệ được đề xuất khá phổ biến, khơng quá phức tạp về mặt cơng nghệ và kỹ thuật, khả năng áp dụng, giá thành, khả năng vận hành, bảo dưỡng phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi địa phương. Tuy nhiên, việc đề xuất cơng nghệ chỉ dựa trên cơ sở lý thuyết, chưa kết hợp với khảo sát khu vực, thiếu kinh nghiệm thực tế nên cịn nhiều sai sĩt.
Quá trình làm đồ án giúp em tìm hiểu cụ thể và củng cố được các kiến thức trong mơn học, biết thêm được nhiều kiến thức mới và nhiều kinh nghiệm trong thiết kế cũng như lựa chọn cơng nghệ xử lý nước thải, cũng như rèn được kỹ năng sử dụng các văn bản pháp luật trong ngành, tiếp cận và rèn luyện các kỹ năng trình bày báo cáo, thực hiện bản vẽ; là cơ sở để thực hiện các nghiên cứu sâu hơn trong lĩnh vực và các nghiên cứu ngành trong tương lai cũng như cơng việc thực tế sau này.
Tuy nhiên với kiến thức lý thuyết của bản thân vẫn chưa vững nên cịn nhiều thiếu sĩt, chưa xác định được định hướng triển khai đúng đắn trong quá trình làm đồ án gây sai sĩt, mất thời gian.
II. KIẾN NGHỊ
Trong quá trình vận hành hệ thống, cần lưu ý một số vấn đề sau:
Hệ thống phải được theo dõi, kiểm tra thường xuyên trong khâu vận hành để đảm bảo chất lượng nước đầu ra, tránh tình trạng xây dựng hệ thống nhưng khơng cĩ người vận hành.
Cần đào tạo, tuyển dụng cán bộ kỹ thuật mơi trường cĩ trình độ, chuyên mơn, cĩ ý thức trách nhiệm để quản lý, giám sát và khắc phúc sự cố kịp thời khi vận hành hệ thống.
Cần quan trắc thường xuyên chất lượng nước đầu vào, đầu ra nhằm khắc phục kịp thời những dấu hiệu bất thường để đưa ra biện pháp đúng đắn, để xem chất lượng nước đầu ra cĩ đạt điều kiện xả vào nguồn tiếp nhận hay khơng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Hồng Đình Hịa, Cơng nghệ sản xuất Malt và Bia, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2000.
[2]. Lê Hồng Nghiêm, Slide Kỹ thuật xử lý nước thải 1, Trường Đại học Tài nguyên và Mơi trường TP. HCM, 2015.
[3]. Bộ xây dựng, TCXD 51 – 2008, Thốt nước – mạng lưới và cơng trình bên ngồi
tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội, 1/2008.
[4]. Lâm Minh Triết, Xử ký nước thải đơ thị và cơng nghiệp – Tính tốn thiết kế cơng
trình, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2008.
[5]. Trần Xoa – PGS TS Nguyễn Trọng Khuơng – TS Phạm Xuân Toản, Sổ tay Quá
trình và thiết bị cơng nghệ hĩa chất tập 1, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội,
2006
[6]. Trịnh Xuân Lại, Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây dụng, 2009.
[7]. Nguyễn Ngọc Dung, Xử lí nước cấp, NXB Xây dựng, 1999.
[8]. Tơn Thất Lãng, Slide Kỹ thuật xử lý nước thải 2, Trường Đại học Tài nguyên và Mơi trường TP. HCM, 2018.
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY BIA SÀI GỊN - NINH THUẬN SAGOTA TẠI KHU CƠNG NGHIỆPTHÀNH HẢI TỈNH NINH THUẬN
CƠNG SUẤT 1000 M3/NGÀY ĐÊM
TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG TP.HCM
KHOA MƠI TRƯỜNG
Tỉ lệ:
Số bản vẽ: 7 TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN
VÀ MƠI TRƯỜNG TP.HCM
KHOA MƠI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đường nước Đường bùn Đường khí BỂ THU GOM BỂ ĐIỀU HỊA LxBxH = 5mx3mx3m LxBxH = 10mx7mx5.5m D = 4,79m, H = 6,58m BxBxH = 6,8mx6,8mx4,8m LxBxH = 9mx6,5mx5m BỂ LẮNG 1 BỂ UASB BỂ MBBR D = 4,79m, H = 6,58m BỂ LẮNG 2 2 3 4 5 6 7 BỂ THU GOM BỂ ĐIỀU HỊA BỂ LẮNG 1 BỂ UASB BỂ MBBR BỂ LẮNG 2 NHÀ ĐỂ XE 12 13 NHÀ NHÂN VIÊN 9 10 TRẠM BƠM HĨA CHẤT BỂ NÉN BÙN LxBxH = 0,8mx4mx2,5m D = 1,31m, H = 4,8m 3 2000 NƯỚC THẢI VÀO 2 1 2 1 1500 1500 1500 5 1500 1000 1500 6 1500 1000 1500 1000 1000 1000 1000 2000 1500 1500 2000 2000 1500 1000 14 14 4 4 7 7 6500 2500 ĐƯỜNG NỘI BỘ 2500 2500 2500 2500 ĐƯỜNG NỘI BỘ ĐƯỜNG NỘI BỘ ĐƯỜNG NỘI BỘ ĐƯỜNG NỘI BỘ ĐƯỜNG NỘI BỘ ĐƯỜNG NỘI BỘ CỔNG VÀO 4000 11 12 13 14 15 16 14 15 16 NHÀ ĐIỀU HÀNH KHO DỤNG CỤ KHO HỐ CHẤT 9 1500 8 HỐ CHẤT HỐ CHẤT NƯỚC THẢI RA
+0.00 1 +3.65 CHÚ THÍCH B B B B B B B B 12 13 14 11 B B -0.60 +0.00 +2.80 +2.40 17 B B '_zoom B B B B +0.50 -2.00 +0.0 +1.00 +0.50 -5.58 -6.03 8 -3.50 -3.95 +1.50 7 +1.00 -3.00 -3.40 +1.80 '_zoom 6 B B +1.50 -4.28