Bể chứa bùn

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy sản xuất thuộc công ty TNHH thực phẩm thương mại đại phát, công suất 210 m³ngày (Trang 107)

IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ GIỚI HẠN

4.1.12 Bể chứa bùn

Lưu lượng bùn thải ra khỏi bể UASB sau 2 tháng là Qw = 0,425 * 60 = 25,5 m3 Lượng bùn thải ra khỏi bể UASB sau 2 tháng là MSS = 12,75 * 60 = 765 kg

công suất 210 𝑚 /ngày. đêm.

Lưu lượng bùn hoạt tính dư xả ra từ bể lắng theo tính toán của bể Aerotank là Qdư = 3,8 m3/ ngày

Lượng bùn hoạt tính dư xả ra từ bể lắng theo tính toán của bể Aerotank là MSS(dư) = 14,44 kg/ngày

Tổng lưu lượng bùn vào bể chứa bùn:

𝑄𝑏 = 𝑄𝑤 + 𝑄𝑑ư = 25,5 + 3,8 = 29,3 𝑚3/ngày Chọn thời gian lưu bùn là t = 1 ngày

Thể tích bể chứa bùn:

𝑉 = 𝑄𝑏 × 𝑡 = 29,3 × 1 = 29,3 𝑚3 Chọn chiều cao bể là H = 4 m với Hbv = 0,5 m

Diện tích bể: 𝐹 = 𝑉 𝐻 = 39,3 4,5 = 6,5 𝑚 2

Chọn bể có kích thước: 𝐿 × 𝐵 × 𝐻 = 3,25 𝑚 × 2 𝑚 × 4,5 𝑚

Bể chứa bùn được thiết kế có tiết diện hình chữ nhật trên mặt bằng.

Bảng 4.16 Thông số thiết kế bể chứa bùn

STT Thông số Kích thước

1 Chiều dài 3,25 𝑚

2 Chiều rộng 2 m

3 Chiều cao 4,5 m

4 Đường kính đường ống dẫn bùn 42 mm

4.2. Phương án 2

4.2.1 Song chắn rác và hầm tiếp nhận (tương tự như phương án 1) 4.2.2 Bể tuyển nổi

a. Nhiệm vụ

Bể tuyển nổi dùng để khử chất lơ lửng, dầu mỡ có trong nước thải; để tách và cô đặc bùn.

b. Tính toán

công suất 210 𝑚 /ngày. đêm.

Thông số

Giá trị

Trong khoảng Đặc trưng

Áp suất, kN/m2 170 ÷ 475 270 ÷ 340

Tỉ số khí: rắn 0,03 ÷ 0,05 0,01 ÷ 0,2

Chiều cao lớp nước, m 1 ÷ 3 Tải trọng bề mặt,

m3/m2.ngày

20 ÷ 325

Thời gian lưu nước, phút: Bể tuyển nổi

Cột áp lực

Mức độ tuần hoàn, %

20 ÷ 60 0,5 ÷ 3 5 ÷ 120 * Nhiệt độ trung bình 27oC

* Độ hoà tan của không khí 𝑠𝑎 = 16,4 ml/l * Tỉ số bảo hoà f = 0,5

* Tải trọng bề mặt bể tuyển nổi 40 𝑚3/𝑚2ngày * A/S là tỉ số khí trên chất rắn, mg khí/mg rắn là 0,03

Áp suất yêu cầu của cột áp lực được tính theo công thức sau: 𝐴 𝑆 = 1,3𝑠𝑎(𝑓𝑃 − 1) 𝑆𝑎 0,03 = 1,3 × 16,4 × (0,5 × 𝑃 − 1) 703 → 𝑃 = 3,97 𝑎𝑡𝑚 = 402 𝑘𝑃𝑎 Trong đó:

𝑆𝑎 là nồng độ chất rắn lơ lửng/dầu mỡ có trong nước thải, mg/l A/S là tỉ số khí trên chất rắn, mg khí/mg rắn

P là áp suất được xác định bởi:

𝑃 =𝑝 + 101.35 101,35 p là áp suất áp kế, kPa (𝑝 = 275 ÷ 350 𝑘𝑃𝑎)

công suất 210 𝑚 /ngày. đêm.

Thể tích cột áp:

𝑊 = 𝑄𝑡𝑏ℎ × 𝑡 = 8,75𝑚 3 ℎ × 1 60× 2 phút = 0,3 𝑚 3

Chọn chiều cao cột áp H = 1 m. Vậy đường kính cột áp:

𝐷 = √𝑉 × 4 𝐻 × 𝜋= √

0,3 × 4

1 × 𝜋 = 0,6 𝑚

Kích thước bể tuyển nổi

* Bể tuyển nổi hình tròn

* Chiều cao phần tuyển nổi: hn = 1 m * Chiều cao phần lắng bùn: hb = 0,7 m * Chiều cao bảo vệ: hbv = 0,3 m

* Thời gian lưu nước chọn là 40 phút Thể tích bể tuyển nổi:

𝑉 = 𝑡 × 𝑄𝑡𝑏ℎ =40

60× 8,75 = 5,83 𝑚 3

Diện tích bể tuyển nổi:

𝐹 = 𝑉

𝐻 =

5,83

1,7 = 3,43 𝑚 2

Đường kính bể tuyển nổi

𝐷 = √3,43 × 4

𝜋 = 2,1 𝑚

Kiểm tra lại tải trọng bề mặt:

𝐿𝐴 =𝑄

𝐹 =

210

3,43 = 61,22 𝑚

3/𝑚2ngày

𝐿𝐴 nằm trong khoàng 20 ÷ 325 𝑚3/𝑚2ngày Lưu lượng khí cần:

𝑄𝑘 = 0,006 × 𝑆 × 1

0,7 𝑙/phút Trong đó

công suất 210 𝑚 /ngày. đêm.

Lượng khí dùng để bảo hoà thường là 70 % S là lượng cặn được lấy ra

𝑆 = 8,75 × 0,8 × 703 = 4921𝑔/ℎ = 82𝑔/phút → 𝑄𝑘 = 0,006 × 82 × 1

0,7 = 0,7 𝑙/phút

Máy bơm cho bình áp lực

Áp suất cần thiết là 3,97 𝑎𝑡𝑚 = 402 𝑘𝑃𝑎 = 42,83 𝑚𝐻2𝑂 Đối với máy bơm cho bình áp lực 𝐻 ≥ 50. Chọn 𝐻 = 50 𝑚𝐻2𝑂 Lưu lượng bơm tuần hoàn: 𝑄𝑡ℎ = 0,3𝑄 = 0,3 × 8,75 = 2,625 𝑚3/ℎ Công suất bơm:

𝑁 =𝑄𝑡ℎ× 𝜌 × 𝑔 × 𝐻

1000 × 𝜂 =

2,625 × 1000 × 9,81 × 50

1000 × 0,8 × 3600 = 0,44 𝑘𝑊

Trong đó

𝜌 là khối lượng riêng của nước 𝜌 = 1000 𝑘𝑔/𝑚3 𝐻 là cột áp của bơm, 𝐻 = 50 𝑚𝐻2𝑂

𝜂 là hiệu suất máy bơm 0,6 – 0,93. Chọn 𝜂 = 0,8 Công suất thực của máy bơm:

𝑁′ = 𝛽 × 𝑁 = 1,5 × 0,44 = 0,66 𝑘𝑊 = 0,88 𝐻𝑝 Trong đó:

𝛽 là hệ số an toàn của bơm với 𝑁 < 1 → 𝛽 = 1,5 ÷ 2,2

𝑁 = 1 ÷ 5 → 𝛽 = 1,2 ÷ 1,5 𝑁 = 5 ÷ 50 → 𝛽 = 1,1 Chọn 2 bơm có 𝑁 = 1 𝐻𝑝

Chọn máng tràn có chiều rộng là 0,25 m Đường kính máng tràn

𝑑máng = 𝐷 − 2 × 0,25 = 2,1 − 0,5 = 1,6 𝑚 Tải trọng máng tràn

công suất 210 𝑚 /ngày. đêm. 𝑎 = 𝑄𝑡𝑏 ℎ 𝜋 × 𝑑máng = 8,75 𝜋 × 1,6 = 1,74 𝑚 3/𝑚2. ℎ = 41,76 𝑚3/𝑚2. ngày

Chọn chiều sâu mỗi khe là 75 mm Chiều cao máng răng cưa là 260 mm Khoảng cách giữa các khe là 60 mm

Đường ống dẫn nước

Chọn vận tốc nước thải chảy trong ống là 𝑣 = 1 𝑚/𝑠 Đường kính ống chính 𝑑1 = √ 4 × 𝑄 3600 × 𝜋 × 𝑣= √ 4 × 8,75 3600 × 𝜋 × 1 = 0,055 𝑚 Chọn ống PVC có d = 60 mm Đường kính ống chính 𝑑1 = √ 4 × 𝑄 3600 × 𝜋 × 𝑣= √ 4 × 8,75 3600 × 𝜋 × 1 = 0,055 𝑚 Chọn ống PVC có d = 60 mm

Đường kính ống tuần hoàn

𝑑1= √ 4 × 0,3 × 𝑄 3600 × 𝜋 × 𝑣 = √

4 × 0,3 × 8,75

3600 × 𝜋 × 1 = 0,03 𝑚 Chọn ống PVC có d = 34 mm

Đường ống dẫn bùn

Lượng chất lơ lửng và dầu mỡ thu được mỗi ngày là:

𝑀𝑣(𝑠𝑠) = (703 × 0,8 + 200 × 0,9) × 210 × 1

1000 = 156 𝑘𝑔𝑆𝑆/ngày

Giả sử bùn tươi (hỗn hợp ván nổi và cặn lắng) có hàm lượng chất rắn là TSv = 3,4%, VSv = 65% và khối lượng riêng là Sv = 1,0072.

Dung tích bùn tươi cần xử lý mỗi ngày:

𝑄𝑣 = 𝑀𝑣(𝑠𝑠)

3,4% × 1,0072 =

156 𝑘𝑔𝑆𝑆/ngày

3,4% × 1,0072 𝑘𝑔/𝑙× 10

công suất 210 𝑚 /ngày. đêm.

Lượng VS của bùn tươi cần xử lý mỗi ngày:

𝑀𝑣(𝑣𝑠) = 𝑀𝑣(𝑠𝑠)× 0,65 = 156𝑘𝑔𝑆𝑆

ngày × 0,65 = 101,4 kgVS/ngày Đường kính ống thu bùn

𝑑𝑏 = √4 × 𝑄𝑣 𝜋 × 𝑣 = √

4 × 4,5

𝜋 × 1 × 3600 × 24 = 0,008 𝑚 Chọn ống PVC có d = 21 m

Bảng 4.18 Thông số thiết kế bể tuyển nổi

STT Thông số Kích thước

1 Chiều cao hữu ích 1,7 𝑚

2 Chiều cao bảo vệ 0,3 m

3 Đường kính bể 2,1 m

4 Đường kính dẫn nước 60 mm 5 Thời gian lưu nước 40 phút

4.2.3 Bể điều hoà khuấy trộn a. Nhiệm vụ

Khắc phục những vấn đề vận hành do sự dao động của lưu lượng, nâng cao hiệu xuất của các quá trình phía sau.

b. Tính toán

Chọn thời gian lưu nước trong bể điều hoà là t = 8 h Thể tích của bể điều hoà:

𝑉 = 𝑄𝑚𝑎𝑥ℎ × 𝑡 = 10,5 × 8 = 84 𝑚3 Chọn chiều cao bể là h = 3 m, chiều cao bảo vệ là hbv = 0,5 m Chiều cao tổng cộng của bể: 𝐻𝑡𝑐 = ℎ + ℎ𝑏𝑣 = 3 + 0,5 = 3,5 𝑚 Diện tích của bể:

công suất 210 𝑚 /ngày. đêm. 𝐹 = 𝑉 𝐻 = 52,5 3,5 = 24 𝑚 2

Chọn chiều dài bể là L = 6 m Chiều rộng của bể

→ 𝐵 =𝐹

𝐿 = 24

6 = 4 𝑚

Đường kính ống dẫn nước thải

𝑑 = √4 × 𝑄 𝜋 × 𝑣 = √

4 × 10,5

𝜋 × 3600 × 2 = 0,043 𝑚 = 43 𝑚𝑚 Trong đó: v là vận tốc nước chảy trong ống, 𝑣 = 2 𝑚/𝑠

Chọn 𝐷 = 49 𝑚𝑚 (ống PVC) Kiểm tra lại vận tốc

Vận tốc nước chảy trong ống

𝑣 = 4 × 𝑄

𝜋 × 𝐷2 =4 × 0,0029

𝜋 × 0,0492 = 1,53 𝑚/𝑠 → 𝑣 nằm trong khoảng cho phép 𝑣 = 1 ÷ 2,5 𝑚/𝑠

Năng lượng cần truyền vào nước:

𝑃 = 𝜇. 𝐺2. 𝑉 Trong đó:

P là năng lượng cần truyền cho nước thải (W). V là thể tích bể, V = 84 m3

𝜇 là độ nhớt động lực của nước, (N.s/m2), ở 25oC thì 𝜇 = 0,89 . 10-3 N.s/m2 G là gradient vận tốc (s-1)

Chọn G = 700 (s-1)

→ 𝑃 = 𝐺2. 𝑉. 𝜇 = 7002× 84 × 0,89. 10−3 = 22895𝐽

𝑠 = 22,9 𝑘𝑤 Công xuất của máy:

𝑃′ =𝑃

𝜂 =

22,9

0,8 = 28,6 𝑘𝑤 Hệ số truyền động η (hiệu suất khuấy) = 80%

công suất 210 𝑚 /ngày. đêm.

Bảng 4.19 Thông số thiết kế bể điều hoà

STT Thông số Kích thước

1 Thời gian lưu nước 8 h

2 Chiều dài bể 6 m

3 Chiều rộng bể 4 m

4 Chiều cao bể 3,5 mm

5 Đường kính ống dẫn nước thải vào và ra

49 mm

6 Công suất máy khuấy chìm 28,6 𝑘𝑤 7 Công suất máy bơm 0,24 𝐻𝑃

4.2.4 Bể UASB (tương tự như phương án 1)

4.2.5 Bể lọc sinh học nhỏ giọt a. Nhiệm vụ a. Nhiệm vụ

Nước thải đi vào bể sẽ được phân phối toàn bộ diện tích bề mặt bể đi qua lớp vật liệu lọc có màng nhầy VSV sẽ giúp khử hoàn toàn lượng BOD, COD có trong nước thải đưa từ bể UASB sang.

b. Tính toán theo TCXD 51 – 2008 [4] Kích thước bể

Hệ số hoạt động của bể:

𝐾 = 𝐿𝑎 𝐿𝑡 =

258 51,6= 5 Trong đó:

𝐿𝑎 là nồng độ 𝐵𝑂𝐷5 của nước thải dẫn vào bể lọc sinh học, 𝐿𝑎 = 258 𝑚𝑔/𝑙

𝐿𝑡 là nồng độ 𝐵𝑂𝐷5 của nước thải sau xử lí, 𝐿𝑡 = 51,6 𝑚𝑔/𝑙

Bảng 4.20 Tải trọng thuỷ lực và chiều cao vật liệu lọc ứng với K

công suất 210 𝑚 /ngày. đêm.

Tải trọng thủy lực q (m³/m³/d)

nhiệt độ trung bình của nước thải về mùa Đông T từ 14 đến 20oC H = 1,5 H = 2 1 1,5 2 2,5 3 11,4 10 8 6,7 5,9 15,1 12,8 11,5 10,7 10,2

Mà trị số K tính được vượt quá trị số trong bảng 4.20 thì phải tuần hoàn và phải xác

định tải trọng thuỷ lực và chiều cao lớp vật liệu lọc dựa theo bảng 4.21 với giá thể là plastic.

Bảng 4.21 Tải trọng thuỷ lực và chiều cao vật liệu lọc ứng với hiệu quả xử lý

Hiệu quả xử lý (%)

Tải trọng thủy lực q (m³/m2/ngày) và chiều cao lớp vật liệu lọc H (m)

H = 3m H = 4 m

Nhiệt độ trung bình năm của nước thải , T oC

10 12 14 10 12 14

90 6,8 7,5 8,2 9,1 10 10,3

85 9,2 10 11 12,3 13,5 14

80 11,2 12,3 13,3 15 16,4 17

Với hiệu quả xử lí là 80%, chọn chiều cao lớp vật liệu lọc là H = 3 m và nhiệt độ trung bình của nước thải là 20oC. Từ đó ta có tải trọng thuỷ lực q = 13,3 m³/m2/ngày. Chọn tỉ lệ tuần hoàn của bể là R = 1 (R = 1 - 2) mà R = Qr/Q. [10]

→ 𝑄𝑟 = 𝑄 = 210 𝑚3

Diện tích của bể lọc sinh học nhỏ giọt:

𝐹 = 𝑄 + 𝑄𝑟

𝑞 =

210 + 210

13,3 = 31,6 𝑚

công suất 210 𝑚 /ngày. đêm.

Thể tích tổng cộng của lớp vật liệu lọc được tính theo công thức 𝑊 = 𝐻 × 𝐹 = 3 × 31,6 = 94,8 𝑚3 Tải trọng hữu cơ của bể

𝑂𝑅𝐿 = 𝑄 × 𝑆𝑜 𝑉 = 210 × 258 94,8 = 571 𝑚𝑔𝐵𝑂𝐷 𝑚3ngày = 0,571 𝑘𝑔𝐵𝑂𝐷 𝑚3ngày Chiều cao tổng cộng của bể lọc sinh học nhỏ giọt

𝐻𝑡𝑐 = 𝐻 + ℎ1+ ℎ2 = 3 + 0,5 + 0,5 = 4 𝑚 Trong đó:

ℎ1 là khoảng cách từ bề mặt lớp vật liệu lọc đến mép trên cùng của thành bể, ℎ1 = 0,5

ℎ2 là khoảng cách giữa 2 đáy của bể lọc sinh học, ℎ2 = 0,5 ÷ 1 𝑚. Chọn ℎ2 = 0,5 𝑚

Vật liệu lọc là Plastic thường có kích thước 61*61*122 cm, khối lượng riêng là 65 - 95 kg/m3, diện tích bề mặt riêng là 90 m2/m3, độ rỗng > 95%.

Chọn 2 bể lọc sinh học nhỏ giọt và diện tích của mỗi bể là:

𝐹1 =𝐹 2 =

31,6

2 = 15,8 𝑚

2

Đường kính mỗi bể là:

𝐷 = √4 × 15,8

3,14 = 4,48 𝑚 ≈ 4,5 𝑚

Lượng không khí cần thiết

Giả thiết hiệu quả truyền khối oxy là 5%, lượng oxy cần thiết Ro tính theo công thức sau:

𝑅𝑜 = (20 𝑘𝑔/𝑘𝑔)[0,8𝑒−9𝐿𝐵+ 1,2𝑒−0,17𝐿𝐵]𝑃𝐹

= (20 𝑘𝑔/𝑘𝑔)[0,8𝑒−9(0,571) + 1,2𝑒−0,17(0,571)]1,2 = 26,3 𝑘𝑔𝑂2/𝑘𝑔𝐵𝑂𝐷 Trong đó:

𝑅𝑜 là lượng oxy cung cấp, 𝑘𝑔𝑂2/𝑘𝑔𝐵𝑂𝐷 loại bỏ

𝐿𝐵 là tải trọng 𝐵𝑂𝐷 của bể lọc sinh học, 𝑘𝑔𝐵𝑂𝐷/𝑚3ngày 𝑃𝐹 là hệ số cao điểm Kmax

công suất 210 𝑚 /ngày. đêm.

Ở nhiệt độ 20oC và áp xuất 1 atm khối lượng riêng của không khí là 1,204 kg/m3 và phần trăm của oxy theo khối lượng là 23,18%. Do đó thể tích của oxy trong một kg không khí là 3,58 m3/kg và lưu lượng oxy yêu cầu là:

𝐴𝑅20 = 𝑅𝑜𝑄𝑆𝑜(3,58𝑚3/𝑘𝑔𝑂2) (103𝑔/𝑘𝑔)(1440 phút/ngày) = 26,3 × 210 × 258(3,58𝑚3/𝑘𝑔𝑂2) (103𝑔/𝑘𝑔)(1440 phút/ngày) = 3,5 𝑚3/phút Trong đó:

𝐴𝑅20 là lưu lượng không khí ở nhiệt độ 20oC và 1 atm, 𝑚3/phút 𝑄 là lưu lượng nước thải, 𝑚3/ngày

𝑆𝑜 là nồng độ BOD dòng vào, 𝑔/𝑚3 Hệ thống tưới phản lực

Số lượng và đường kính lỗ trong các ống phân phối xác định dựa theo tốc độ nước chảy đầu ống (0,5 ÷ 1,0 𝑚/𝑠).

Số lượng đường kính lỗ trong các ống phân phối xác định dựa theo tốc độ nước chảy ra khỏi lỗ có tố độ ≥ 0,5 𝑚/𝑠 và đường kính lỗ ≥ 10 𝑚𝑚.

Áp lực ở hệ thống tưới ≥ 0,5 𝑚, các ống phân phối đặt cao hơn bể mặt lợp vật liệu lọc 0,2 m.

Lưu lượng nước thải của 1 nguyên đơn

𝑄𝑛𝑔đ =2𝑄𝑠 𝑚𝑎𝑥

2 = 0,0029 𝑚

3/𝑠 = 2,9 𝑙/𝑠 Đường kính của hệ thống tưới phản lực

𝐷𝑡 = 𝐷 − 200 = 4500 − 200 = 4300 𝑚𝑚

Chọn 2 ống phân phối trong hệ thống tưới phản lực, đường kính mỗi ống tính theo công thức: 𝐷𝑜 = √4 × 𝑄𝑛𝑔đ 𝑛 × 𝜋 × 𝑣 = √ 4 × 0,0029 2 × 𝜋 × 1 = 0,043 𝑚 = 43 𝑚𝑚 Trong đó:

𝑄𝑛𝑔đ là lưu lượng nước thải của 1 nguyên đơn,𝑄𝑛𝑔đ = 0,0029 𝑚3/𝑠 𝑣 là vận tốc nước chảy ở đầu ống, 𝑣 = 1 𝑚/𝑠

công suất 210 𝑚 /ngày. đêm.

Chọn 𝐷𝑜 = 49 𝑚𝑚. Khi đó vận tốc nước thực tế tại các đầu ống sẽ là 𝑣𝑡ℎ = 4 × 𝑄𝑛𝑔đ

𝑛 × 𝜋 × 𝐷𝑜2 =

4 × 0,0029

2 × 𝜋 × 0,0492 = 0,76 𝑚/𝑠 Giá trị thỏa mãn điều kiện: 0,6 ≤ 𝑣𝑡ℎ ≤ 1

Số lỗ trên mỗi nhánh ống phân phối được tính theo công thức:

𝑚 = 1 1 − (1 −80𝐷 𝑡) = 1 1 − (1 −430080 ) = 27 𝑙ỗ

Vị trí các lỗ được bố trí cách tâm trục được tính toán theo số thứ tự của lỗ cách trục của hệ thống.

Đường kính lỗ phân phối:

𝐷𝑜 = √4 × 𝑄𝑛𝑔đ

𝜋 × 𝑣 = √

4 × 0,0029

𝜋 × 0,5 × 2 × 27= 0,011 𝑚 = 11 𝑚𝑚

Khoảng cách của 1 lỗ bất kỳ 𝐿𝑖 cách tâm trục giữa của hệ thống tưới được tính theo công thức:

𝐿𝑖 =𝐷𝑡

2 √

1 𝑚

Trong đó: i là số thứ tự của lỗ cách tâm trục giữa của hệ thống Với lỗ ở vị trí 1:

𝐿1 =4300

2 √

1

27= 413,76 𝑚𝑚 ≈ 414 𝑚𝑚

Với lỗ ở vị trí 2:

𝐿1 =4300

2 √

2

27= 585 𝑚𝑚

Tương tự cho các vị trí còn lại.

Số vòng quay của hệ thống ống phân phối được tính theo công thức: vòng/phút

𝑁 =(1 + 𝑅)𝑞(103 𝑚𝑚/𝑚)

𝐴(𝐷𝑅)(60 𝑝ℎ/ℎ) =

(1 + 1)0,55(103 𝑚𝑚/𝑚)

công suất 210 𝑚 /ngày. đêm.

Trong đó:

𝑁 là tốc độ quay, vòng/phút

𝑞 là tải trọng thuỷ lực của bể lọc, m3/m2.h 𝑅 là tỷ số tuần hoàn

𝐴 là số cánh tay quay của hệ thống phân phối 𝐷𝑅 là liều lượng tưới cánh tay quay, mm/lượt

Bảng 4.22 Lưu lượng tưới của ống phân phối Tải lượng BOD5,

kg/m3.ngày

Liều lượng tưới tối ưu mm/lượt tưới

Liều lượng tưới cao mm/lượt tưới 0,25 10-30 ≥ 200 0,5 15-45 ≥ 200 1 30-90 ≥ 300 2 40-120 ≥ 400 3 60-180 ≥ 500 4 80-240 ≥ 600

* Tính toán lượng bùn sinh ra mỗi ngày

Với hệ số sản lượng quan sát 𝑌𝑜𝑏𝑠 = 0,25 𝑔𝑉𝑆𝑆/𝑔𝐵𝑂𝐷5, hàm lượng VS của màng vi sinh vật 𝑉𝑆 = 70%, hàm lượng chất rắn trong bùn sinh học là 5%, khối lượng riêng của bùn là 1,0091

Lượng bùn dư sinh ra mỗi ngày theo VSS:

𝑃𝑥 = 𝑌𝑜𝑏𝑠× 𝑄 × (𝑆𝑜− 𝑆) 𝑃𝑥 = 0,25 𝑔𝑉𝑆𝑆/𝑔𝐵𝑂𝐷5× 210 × (258 − 51,6) × 10−3 𝑃𝑥 = 10,84 𝑘𝑔𝑉𝑆𝑆/ngày

Tổng lượng bùn sinh ra mỗi ngày theo SS:

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy sản xuất thuộc công ty TNHH thực phẩm thương mại đại phát, công suất 210 m³ngày (Trang 107)