Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn A (đồng đẳng của axitaminoaxetic) tỉ lệ thể tích CO2 và H2O là 6/7. Biết sản phẩm cháy có N2. Công thức của A là:
A. C4H9NO2
C. NH2-CH2-CH2-CH2-COOHB. NH2-CH2-CH2-COOH B. NH2-CH2-CH2-COOH D. C2H5NO2
Câu 3: Khi trùng ngưng 13,1 g axit ε – aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44 g nước. Gía trị của m là
A. 10,41B. 9,04 B. 9,04 C. 11,02 D. 7,232
Câu 4: Amino axit X có công thức H2N-R-(COOH)n. Dung dịch chứa a mol X sau khi phản ứng vừa đủ với 0,04 mol HCl cần 0,12 mol NaOH để trung hòa sản phẩm. Giá trị n là:
A. 1B. 2 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5: Một aminoaxit trung tính X phản ứng vừa đủ với 100ml dd NaOH 0.2 M tạo ra muối có khối lượng 2.22g. Công thức phân tử của aminoaxit này là:
A. CH3- CH2- CH(NH2)- COOHB. CH3-CH(NH2)-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH
C. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOHD. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH D. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH
Câu 6: Este hóa amino axit A với rượu etylic (có xúc tác) thu este E có tỉ khối so với O2 là 3,22 cấu tạo của A là:
A. NH2-CH2-COO-CH3B. NH2-CH2-COOH B. NH2-CH2-COOH C. NH2-(CH2)2-COOH D. NH2-(CH2)3-COOH
Câu 7: Cứ 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5g A tác dụng vừa đủ với 80ml NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A:
B. C3H5O2NC. C2H5O2N C. C2H5O2N D. Kết quả khác
Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 16,5 g B. 14,3 g
C. 8,9 g D. 15,7 g
Câu 15: Cho 100ml dd amino axit A 0.2M tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 0.25M. Mặt khác 100ml dd amino axit trên tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0.5M. Biết A có tỉ khối hơi so với H2 là 52. CTPT của A là:
A. (H2N)2C2H3COOHB. H2NC2H3(COOH)2 B. H2NC2H3(COOH)2 C. (H2N)2C2H2(COOH)2 D. H2NC3H5(COOH)2
Câu 16: Trung hòa dung dịch chứa 0.2 mol X ( H2N – R – COOH) bằng KOH được 35gam muối khan. Công thức của X là?
A. NH2 – CH2 – COOH
B. NH2 – CH2 – CH2 – COOHC. NH2 – C6H4 – COOH C. NH2 – C6H4 – COOH D. NH2 – CH(CH3) – COOH
Câu 17: 0.01mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0.01 mol HCl, được 1.835g muối. Phân tử khối của A là: A. 189
B. 147 C. 175D. 161
Câu 18: 0.1 mol α – aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 0.1mol HCl. Trong A có chứa hàm lượng N là 15.73% về khối lượng. Cấu tạo của A là:
A. NH2 – CH2 – COOH
B. NH2 – CH2 – CH2 – COOHC. CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOH C. CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOH