D. Đặt tại tâm của tam giác một điện tí
(QG 18):Trong không khí, ba điện tích điểm q1, q2, q3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60 cm, q1 = 4q3, lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là
A. 80 cm và 20 cm. B. 20 cm và 40 cm. C. 20 cm và 80 cm. D. 40 cm và 20 cm. C. 20 cm và 80 cm. D. 40 cm và 20 cm.
nhiêu để hệ 4 điện tích trên đứng yên cân bằng?
Tại 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a, người ta đặt 3 điện tích giống nhau có giá trị như sau q1 = q2 = q3 = q = 6.10-7C. Hỏi phải đặt điện tích q0 ở đâu, có giá trị bằng bao
œ
Điện trường là một dạng vật chất (môi trường) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.
FE E
q =
E : Cường độ điện trường (V/m) F : Lực điện trường (N)
q : Điện tích thử đặt tại điểm đang xét (C)— Đơn vị cường độ điện trường là Vôn trên mét (V/m) — Đơn vị cường độ điện trường là Vôn trên mét (V/m)
Vì lực là một đại lượng vectơ nên cường độ điện trường cũng là đại lượng vectơ gọi là Er F E q = r r Độ lớn F E q = Fr=qEr Độ lớn F= q E
— Khi q > 0Þ vec tơ F và vectơ E cùng phương, cùng chiều — Khi q < 0Þ vec tơ F và vectơ E cùng phương, ngược chiều — Điểm đặt tại điểm đang xét.
— Phương: trùng với đường thẳng nối điện tích Q với điểm M đang xét. — Chiều: hướng ra xa Q nếu Q > 0; hướng về Q nếu Q < 0
— Độ lớn: 9 2 2 Q Q E k 9.10 r r = = e e Trong đó:
r là khoảng cách từ điểm khảo sát M đến điện tích Q(m)e là hằng số điện môi.(không có đơn vị) e là hằng số điện môi.(không có đơn vị)
Q: điện tích (C)
œ
— Nguyên lí chồng chất điện trường:E Er r= 1+Er2+...
— Vectơ cường độ điện trường tổng hợp bằng tổng hai vectơ cường độ điện trường thành phần. —Nếu có nhiều điện tích điểm Q1 , Q2 , ...., Qn gây nên tại cùng 1 điểm những vectơ cường độ điện trường tương ứng , ,..., thì tại điểm đó ta có vectơ cường độ điện trường tổng hợp được tính bởi: 1 Er 2 Er n Er 1 2 n E Er r= +Er +... E+r
Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác, đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó 1 Er 2 Er + + + + + + – – – – – –
— Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện và chỉ một mà thôi (các đường sức không cắt nhau).
—Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
—Đường sức điện của điện trường tĩnh không khép kín. Xuất phát từ điện tích dương, kết thúc ở điện tích âm.
—Qui ước vẽ đường sức điện dày đặc ở nơi cường độ điện trường mạnh và vẽ thưa ở nơi cường độ điện trường yếu.
Điện trường đều là điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có cùng phương, chiều và độ lớn ; đường sức điện là những đường thẳng song song cùng chiều và cách đều.
Câu 1.Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E = F/q thì F và q là gì?
A. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.
B. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.