Đối với huy động vốn từ dân c

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 71 - 75)

Đây là khu vực giàu tiềm năng nhất đối với các ngân hàng th-ơng mại. Đồng thời đây cũng là khu vực có tính cạnh tranh gay gắt nhất. Nguồn vốn huy động từ dân c- có một -u điểm rất lớn là ổn định, ngân hàng biết tr-ớc đ-ợc khoảng thời gian đ-ợc dùng. Do vậy, lãi suất mà ngân hàng phải trả cũng nằm trong khung lãi suất cao nhất. Không chỉ Ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm, các ngân hàng khác trong định h-ớng hoạt động kinh doanh của mình đều đặt ra mục tiêu huy động đ-ợc nhiều vốn ở khu vực này. Mỗi ngân hàng có những giải pháp, những cách làm khác nhau. Các giải pháp này phụ thuộc vào từng đặc điểm của từng ngân hàng. Hoạt động trên địa bàn một khu phố cổ, dân c- đông và đ-ợc đánh giá là có mức sống rất cao, Ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm càng phải coi trọng và nên tập trung huy động vốn vào lực l-ợng khách hàng đông đảo này.

Điều đầu tiên là Ngân hàng phải cần thiết mở rộng mạng l-ới kinh doanh. Đó là giải pháp tr-ớc hết để đối phó với việc chính phủ cho phép Tổng công ty B-u chính viễn thông đ-ợc phép thực hiện nghiệp vụ huy động tiền gửi dân c-. Các chi nhánh của b-u điện có ở khắp nơi và họ thực hiện dịch vụ nh- các ngân hàng th-ơng mại đã cung cấp. Trên địa bàn Ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm lại có trung tâm b-u điện Bờ hồ. Nếu điều này xảy ra thì sẽ đe doạ nghiêm trọng tới nguồn tiền gửi từ khu vực dân c- của ngân hàng. Hiện nay Ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm có 11 quỹ tiết kiệm. Tuy nhiên, các quỹ tiết kiệm này phân bố không đồng đều, nh- quỹ tiết kiệm số 8 ở 64 Hàng Đ-ờng và quỹ tiết kiệm số 11 ở 61 Hàng Ngang... Các quỹ tiết kiệm này ở quá gần nhau trong khi tại những nơi nh- Trung tâm th-ơng mại Tràng Tiền hay ở nơi có nhiều bệnh viện, tr-ờng học thì lại ch-a có. Ngân hàng nên tập trung thu hút nguồn vốn từ các tr-ờng học trên địa bàn. Các khoản tiền học, học phí đóng góp cho tr-ờng hàng năm là rất lớn và rất ổn định. Đồng thời ngân hàng mở rộng địa bàn hoạt động sang các khu vực khác, đặc biệt là

trong những lần phát hành kỳ phiếu, trái phiếu. Mở rộng hoạt động sang các khu vực khác, Ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm cùng với các ngân hàng khác trong hệ thống Công th-ơng liên kết, phối hợp hoạt động, tạo thành một lực l-ợng lớn để mạnh tham gia cạnh tranh. Đi đôi với việc mở rộng mạng l-ới hoạt động, đối với các quỹ tiết kiệm hiện có, Ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm cũng phải ra sức xây dựng, tăng c-ờng sức mạnh cho mình. Các quỹ tiết kiệm tuy ở những vị trí khá đẹp song diện tích lại nhỏ hẹp, không t-ơng xứng với tầm vóc của Ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm. Nh- quỹ tiết kiệm số 11 ở 61 Hàng Ngang, ở trên tầng 2 của một toà nhà cũ, chung với của hàng vàng bạc đá quý Nhà n-ớc. Đặc biệt, lối vào rất nhỏ, chỉ có khoảng 1 mét ngang. Khách hàng đi ngoài đ-ờng nếu không tập trung chú ý thì cũng khó tìm ra. Trụ sở nhỏ hẹp khiến cho việc giao dịch với khách hàng rất khó khăn. Tâm lý của khách hàng ngoài việc muốn nhân viên ngân hàng phục vụ tốt thì việc giao dịch cũng phải rất thuận tiện. Điều này đặt ra cho Ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm phải tìm chỗ gaio dịch tốt hơn, biện pháp tốt nhất là thuê dài hạn. Đối với các quỹ tiết kiệm phải tạo cảm giác thân thiện cho khách hàng đến giao dịch. Vào các quỹ tiết kiệm, khách hàng phải có đ-ợc cảm giác thật sự tự nhiên, sự lịch sự và kính trọng của nhân viên ngân hàng. Các quỹ tiết kiệm nh- quỹ tiết kiệm số 1 tại 39 Hàng Bồ, cửa ra vào lắp kính đen, khách hàng ở bên ngoài không nhìn thấy việc gì xảy ra ở bên trong quỹ. Điều này tạo sự ngăn cách, cảm giác không muốn vào cho khách hàng. Các quỹ tiết kiệmt phải khang trang, sạch đẹp và đ-ợc trang bị đầy đủ những ph-ơng tiện làm việc, bảng nội quy làm việc, bảng thông báo lãi suất, giờ làm việc, bảng h-ớng dẫn khách hàng gửi tiền, rút tiền... Đ-ợc nh- vậy, các quỹ tiết kiệm của Ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm thực sự là những điểm thu hút vốn hữu hiệu, góp phần làm tăng sức mạnh của Ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm.

Huy động tiền gửi từ khu vực dân c- là cách huy động vốn một cách " chủ động" của ngân hàng. Tuân theo những quy định, trực tiếp là của Ngân hàng công th-ơng Việt Nam, chi nhánh Hoàn Kiếm đ-ợc toàn quyền sử dụng

các biện pháp, hình thức huy động. Một trong những cách mà Ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm có thể áp dụng là điều chỉnh một cách hết sức linh hoạt về kỳ hạn của tiền gửi. Ngân hàng hoàn toàn tôn trọng các lựa chọn về thời hạn của khách hàng. Tiền gửi từ khu vực dân c- có 2 loại: tiền gửi tiết kiệm và kỳ phiếu mục đích. Ngân hàng nhận tiền gửi tiết kiệm bằng VND và ngoại tệ mạnh với 2 loại: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng..., kỳ phiếu mục đích có kỳ hạn tối thiểu là 3 tháng.

Về ph-ơng thức trả lãi, hiện nay, Ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm có các cách thức sau: loại trả lãi tr-ớc, loại trả lãi sau, loại trả lãi theo định kỳ. Ng-ời gửi đ-ợc tự do lựa chọn ph-ơng thức trả lãi. Ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm cam kết tôn trọng sự lựa chọn của ng-ời gửi. Đến hạn nếu ng-ời gửi không đến rút vốn và lĩnh lãi thì tiền lãi đ-ợc nhập vào vốn và coi nh- ng-ơì gửi, gửi kỳ hạn tiếp theo. Vừa qua, Ngân hàng công th-ơng Việt Nam đã có một sự sửa đổi trong quy định: ng-ời gửi rút vốn tr-ớc kỳ hạn đ-ợc h-ởng lãi suất theo quy định của Ngân hàng công th-ơng Việt Nam tại từng thời kỳ. Tr-ớc đây là đ-ợc h-ởng theo lãi suất không kỳ hạn. Sự sửa đổi này nhằm bảo vệ quyền lợi cho khách hàng và đ-ợc các khách hàng của chi nhánh ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm rất hoan nghênh. B-ớc sang năm 2003, ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm nên nghiên cứu đ-a ra các hình thức trả lãi linh hoạt, đa dạng, phục vụ tối đa nhu cầu khách hàng. Các hình thức trả lãi có thể bao gồm:

+ Loại gửi một lần, rút một lần (lãi suất trả cao nhất)

+ Loại gửi một lần lấy lãi nhiều kỳ, giữ nguyên vốn (nên cho lấy lãi hàng tháng) hoặc lấy lãi 6 tháng một lần đối với kỳ hạn dài từ 2 năm trở lên.

+ Loại gửi một lần nh-ng rút một phần tr-ớc hạn cần -u đãi khách hàng theo cách tính lãi kỳ hạn t-ơng đ-ơng.

+ Loại gửi tiền nhiều lần góp thành số tiền lớn trong thời gian dài mới rút ra một lần cần -u đãi khách hàng bằng lãi suất của loại tiền gửi thời hạn dài, khi rút ra có thể tính lãi theo ph-ơng pháp số d- bình quân.

+ Hình thức tính lãi suất luỹ tiến theo số l-ợng gửi tiền. Với cùng một kỳ hạn, ngân hàng có thể trả lãi suất lớn hơn một chút đối với những ng-ời gửi khoản tiền lớn và có sự -u đãi về lãi suất luỹ tiến theo mức tăng của tiền gửi.

Đối với những khách hàng lớn, ngân hàng có thể huy động vốn tại địa chỉ của khách hàng. Điều này tạo cảm giác tin t-ởng, tín nhiệm, gần gũi, an toàn cho khách hàng đồng thời góp phần nâng cao uy tín cho ngân hàng.

Ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm là một đơn vị thuộc ngân hàng công th-ơng Việt Nam, do vậy, các hoạt động huy động vốn đều nằm trong những quy định chung của Ngân hàng công th-ơng Việt Nam. Tuy nhiên, Ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm có thể nghiên cứu và nếu đ-ợc đồng ý thì đi vào triển khai các hình thức sau:

- Huy động tiền gửi bằng vàng:

Đối với ng-ời Việt Nam, thói quen giữ vàng đã có từ lâu. L-ợng vàng trong dân c- đ-ợc đánh giá là rất lớn, khoảng 15 – 20 triệu lạng. Vàng đ-ợc sử dụng rộng rãi trong thanh toán, đặc biệt là trong mua bán bất động sản. Ngân hàng có thể huy động tiết kiệm đối với loại này và nếu thành công thì nó sẽ tạo ra b-ớc đột phá mới trong việc huy động vốn. Nguồn vốn lúc đó của Ngân hàng sẽ rất lớn, ngân hàng có nhiều cơ hội để thực hiện các hoạt động dầu t-, cung cấp vốn cho những ng-ời cần vốn.

Tuy nhiên cách huy động này còn khá mới mẻ và Ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm phải vừa nghiên cứu làm sao để vừa đảm bảo quyền lợi cho khách hàng vừa có đ-ợc lợi nhuận.

- Huy động tiết kiệm tiền gửi trung và dài hạn có tính đến yếu tố lạm phát.

ngắn. Ng-ời gửi tiền lo sợ rằng do lạm phát, do sự mất giá của đồng tiền... thì khoản tiền gửi của mình sẽ không còn đ-ợc an toàn. Để giải quyết điều này và để thu hút tối đa các nguồn vốn trung và dài hạn, ngân hàng ngoài phần bảo hiểm tiền gửi th-ờng có còn nên có hình thức bảo đảm giá trị vốn gốc theo giá trị danh nghĩa. Tỷ lệ lạm phát danh nghĩa này đ-ợc căn cứ theo thông báo của các cơ quan chức năng. Với việc bảo đảm nh- vậy, Ngân hàng công th-ơng Hoàn Kiếm sẽ thu đ-ợc một l-ợng vốn trung, dài hạn rất lớn từ sự an tâm, cảm giác an toàn, chắc chắn của những ng-ời có vốn.

Ngoài ra, ngân hàng nên mở rộng các hình thức huy động khác nh- sử dụng séc cá nhân và thẻ thanh toán. Ngân hàng tuyên truyền, nâng cao ý thức cho ng-ời dân, tăng c-ờng sử dụng các ph-ơng tiện này. Séc cá nhân và thẻ thanh toán đ-ợc coi là những hình thức thanh toán chủ đạo trong t-ơng lai. Tuy nhiên, theo quy định hiện nay, cá nhân có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng có nhu cầu phát hành séc thanh toán với giá trị lớn hơn 5 triệu đồng thì phải đến ngân hàng làm thủ tục bảo chi séc. Trong khi séc cá nhân ch-a phải là ph-ơng tiện thanh toán quen thuộc mà lại phiền hà nh- vậy thì sẽ không khuyến khích đ-ợc khách hàng sử dụng và họ sẽ -a thích dùng tiền mặt và ngân phiếu thanh toán hơn.

Ngân hàng có những chính sách -u đãi cho khách hàng quen thuộc. Đối với thẻ thanh toán, ngân hàng phải chọn loại thẻ mà chi phí cho việc đầu t- trang thiết bị, kỹ thuật in ấn và phát hành thẻ phù hợp với khả năng của khách hàng và ngân hàng. Đồng thời phải xây dựng cả một hệ thống đồng bộ bao gồm các máy tính, máy rút tiền tự động ( ATM )...

Một hình thức huy động vốn rất có triển vọng là việc các bậc phụ huynh gửi tiền vào ngân hàng (gần nh- là theo một niên kim) để chuẩn bị cho việc học tập của con cái mình trong t-ơng lai. Hình thức này gần giống với bảo hiểm nhân thọ và khá phổ biến ở những n-ớc phát triển.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)