ĐỘNG TỪNHÓ M

Một phần của tài liệu Giáo trình minnanihongo doc (Trang 44 - 66)

II. NGỮPHÁP MẪU CÂU

1) ĐỘNG TỪNHÓ M

Động từ nhóm I là những động từ có đuôi là cột (trước <masu> tức là những chữ sau đây:

, <shi>, <chi>, <ri>, <hi>, <gi>, <ki>, <ni>... Ví dụ:

<asobi masu> : đi chơi <yobi masu> : gọi <nomi masu> : uống ...

Tuy nhiên cũng có một số động từ được gọi là đặc biệt. Những động từ đó tuy có đuôi là cột nhưng có thể nó nằm trong nhóm II, hoặc nhóm III. Tuy nhiên những động từ như thế không nhiều.

Ví dụ:

<abi masu> : tắm (thuộc nhóm II) <kari masu> : mượn (thuộc nhóm II) <ki masu> : đến (thuộc nhóm III) 2) ĐỘNG TỪ NHÓM II

Động từ nhóm II là những động từ có đuôi là cột <e>(trước <masu> tức là những chữ sau đây:

<e>, <se>, <ke>, <ne>, <te>, <be>... Ví dụ:

<tabe masu> : ăn <ake masu> : mở

...

Động từở nhóm này thì hầu như không có ngoại lệ (ít ra là tới thời điểm Hira đang học) . 3) ĐỘNG TỪ NHÓM III

Động từ nhóm III được gọi là DANH - ĐỘNG TỪ. Tức là những động từ có đuôi là chữ <shi>, và khi bỏ <masu> và <shi> ra thì cái phần trước nó sẽ trở thành danh từ. Ví dụ: bỏ <masu>

<benkyoushi masu>: học ---><benkyou> : việc học : học ---> : việc học

<kaimonoshi masu>: mua s ắm ---><kaimono> : sự mua sắm : mua sắm ---> : sự mua sắm ...

Tuy nhiên cũng có một vài động từ cũng có đuôi là <shi> nhưng không phải là danh động từ.

Ví dụ:

<hanashi masu> : nói chuyện. ...

B THỂ TE

Vậy thể Te là gì ? Thể Te là một dạng khác của động từ. Trước giờ các bạn đã học qua động từ nhưng ở thể <masu>, và những động từ đó có đuôi là <masu>. Và bây giờ thể Te chính là từ thể masu chuyển thành dựa vào một số quy tắc. Đây là quy tắc cơ bản: 1) ĐỘNG TỪ NHÓM I

Các bạn đã biết thế nào là động từ nhóm I, và đây cũng là nhóm có cách chia rắc rối nhất. * Những động từ có đuôi là <ki>, các bạn sẽ đổi thành <i te>.

Ví dụ:

bỏ <masu>, đổi <ki> thành <i te>

<kaki masu> : viết --- ><kaite> : viết --- >

<kikimasu> : nghe--- ><kiite> : nghe--- >

<aruki masu> : đi bộ---><aruite> : đi bộ--- >

* Những động từ có đuôi là <gi> các bạn sẽ đổi thành <i de>. Ví dụ:

bỏ <masu>, đổi <ki> thành <i de>

<oyogi masu>: bơi --- -><oyoide> : bơi --- > <isogi masu> : vội vã--- ><isoide>

: vội vã --- >

* Những động từ có đuôi là <mi>, <bi> các bạn sẽ đổi thành <n de> Ví dụ:

bỏ <masu>, <mi>,( <bi> . Thêm <n de>

<nomi masu> : uống --- ><nonde> : uống --- >

<yobi masu> : gọi---><yonde> : gọi--- >

<yomi masu> : đọc --- ><yonde> : đọc --- --->

Đối với hai động từ <yobi masu> và <yomi masu> thì khi chia thể <te>, các bạn phải xem xét ngữ cảnh của câu để biết được nó là động từ <yobi masu> hay động từ <yomi masu>.

* Những động từ có đuôi là , <chi>, <ri> các bạn đổi thành <tsu nhỏ và chữ te> (không biết phải viết sao

Ví dụ:

bỏ<masu>,<ri>,( ,(<chi> . Thêm <tsu nh ỏ và chữ te>

<magari masu>:quẹo --- ><magatte> :quẹo --- >

<kai masu> : mua --- ><katte> : mua --- >

<nobori masu> : leo --- ><nobotte> : leo --- >

<shiri masu> : biết --- ><shitte> : biết --- >

* Những động từ có đuôi là <shi> thì chỉ cần thêm <te> Ví dụ:

bỏ <masu> thêm <te>

<oshi masu> : ấn ---><oshi te> : ấn --->

<dashi masu>: gửi---><dashi te> : gửi --->

<keshi masu> : tắt--- ---><keshi te> : tắt--->

* Riêng động từ <iki masu> do là động từ đặc biệt của nhóm I nên sẽ chia như sau:

<iki masu> : đi---><itte> : đi---> 2) ĐỘNG TỪ NHÓM II

- Các bạn đã biết thế nào là động từ nhóm II, và đây là nhóm có cách chia đơn gi ản nhất. * Đối với động từ nhóm II, các bạn chỉ cần bỏ <masu> thêm <te>.

Ví dụ:

bỏ <masu> thêm <te>

<tabe masu> : ăn --- ><tabete> : ăn --- >

<ake masu> : mở--- ><akete> : mở--- >

<hajime masu> : bắt đầu---><hajimete> :bắt đầu --->

* Một số động từ sau đây là động từ đặc biệt thuộc nhóm II, cách chia như sau: bỏ <masu> thêm <te>

<abi masu> : tắm---><abite> : tắm---> <deki masu> : có thể---><dekite>

: có thể--->

<i masu> : có---><ite> : có--->

<oki masu> : thức dậy---><okite> : thức dậy--->

<ori masu> : xuống (xe)---><orite> : xuống (xe)--->

<kari masu> : mượn---><karite> : mượn--->

3)Động từ nhóm III

- Các bạn đã biết thế nào là động từ nhóm III. Và nhóm này cách chia c ũng vô cùng đơn giản.

Ví dụ:

bỏ <masu> thêm <te>

<shi masu> : làm, vẽ---><shi te> : làm, vẽ--->

<sanposhi masu>: đi dạo ---><sanposhite> : đi dạo --->

<benkyoushi masu>:học ---><benkyoushite> : học --->

Đây là động từ đặc biệt nhóm III: <ki masu> : đi ---><kite>

: đi ---> * Ngữ pháp 2:

- Yêu cầu ai làm gì đó: Động từ trong mẫu câu này được chia thể <te>, thể các bạn vừa mới học.

V <te> + <kudasai> : Yêu cầu ai làm gì đó. Ví dụ:

<koko ni namae to juusho wo kaite kudasai> (Làm ơn viết tên và địa chỉ của bạn vào chỗ này)

<watashi no machi wo kite kudasai> (Hãy đến thành phố của tôi)

* Ngữ pháp 3:

- Diễn tả hành động đang làm ( tương tự như thì hiện tại tiếp diễn trong tiếng Anh ấy mà) V <te> + <imasu> : khẳng định

V <te> + <imasen> : phủ định Ví dụ:

*

<MIRA san wa ima denwa wo kakete imasu> (Anh Mira đang gọi điện thoại)

*

<ima ame ga futte imasu ka> (Bây giờ mưa đang rơi phải không ?) +

<hai, futte imasu> (Ừ, đúng vậy) +

<iie, futte imasen> (Không, không có mưa)

* Ngữ pháp 3:

- Hỏi người khác rằng mình có thể làm điều gì đó cho họ không ? V <masu> + <mashou> + <ka>

Ví dụ:

<kasa wo kashi mashou ka>

(Tôi cho bạn mượn một cây dù nhé ?) <sumimasen. onegaishi masu> (Vâng, làm ơn.)

Bài 15

«on: January 16, 2007, 05:46:41 AM »

NGỮ PHÁP

Ngữ pháp bài này vẫn thuộc thể <te>. Về thể <te> thì xin các bạn xem lại bài 14. * Ngữ pháp 1:

- Hỏi một người nào rằng mình có thể làm một điều gì đó không ? Hay bảo một ai rằng họ có thể làm điều gì đó.

V <te> + <mo ii desu> + <ka> Ví dụ:

<shashin wo totte mo ii desu> (Bạn có thể chụp hình)

<tabako wo sutte mo ii desu ka> (Tôi có thể hút thuốc không ?) * Ngữ pháp 2:

- Nói với ai đó rằng họ không được phép làm điều gì đó. V <te> + <wa> + <ikemasen>

- Lưu ý rằng chữ <wa> trong mẫu cầu này vì đây là ngữ pháp nên khi viết phải viết chữ <ha> trong bảng chữ, nhưng vẫn đọc là <wa>.

Ví dụ:

<koko de tabako wo sutte wa ikemasen> (Bạn không được phép hút thuốc ở đây)

<sensei, koko de asonde mo ii desu ka>

(Thưa ngài, chúng con có th ể chơi ở đây được không ?) *

<hai, ii desu> (Được chứ.) *

<iie, ikemasen>

(Không, các con không được phép)

Lưu ý: Đối với câu hỏi mà có cấu trúc V <te> + <wa> + <ikemasen> thì

Một phần của tài liệu Giáo trình minnanihongo doc (Trang 44 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)