2. EDU (Electronic Driver Unit)
1.1. Mô phỏng trên phần mềm Proteus
Sau khi nhận đề tài thực hiện bài tập lớn cùng với sự hướng dẫn của thầy nhóm em sử dụng phần mềm proteus để thực hiện mô phỏng.
Bước 1: Lựa chọn linh kiện để mô phỏng
Trước khi mô phỏng là thực hiện lựa chọn linh kiện phù hợp trong thư viện Proteus
38 Ta bấm biểu tượng P trên thanh DEVICE để vào thư hiện Proteus sau đó để tìm kiếm linh kiện ta chọn mục “Keyword” và đánh tên linh kiện mình muốn sử dụng để thực hiện lắp mạch
Gọi các linh kiện cần sử dụng:
Bắt đầu mô vẽ mạch:
39
Hình 6. 3 Xây dựng cảm biến tốc độ
40 Xây dựng cảm biến tốc độ: “Động cơ, Trúc khuỷu, Máy khởi động”
41 Vẽ mành hình hiển thị
Bước 2: Thực hiện viết code
Ta mở phần mềm Code vison sau đó thực hiện viết code
42
Bước 3: Nhập code cho mạch mô phỏng
Sau khi đã hoàn thành việc viết code cho mạch ta trở lại phần mềm Proteus để thực hiện nhập code và chạy mô phỏng
Hình 3. 15 Nhập code cho VDK
Ta nháy đúp vào Arduino trong mạch khi đó trên màn hình sẽ xuất hiện cửa sổ “Edit Component”. Bảng này giúp ta có thể chỉnh sửa 1 số dữ liệu như tần số “Clock Frequence”, Kích thước dữ liệu vào “Boot loader size”, dữ liệu code “Program file”…
Ở đây ta chọn vào “Program File” để chọn file code ta vừa viết nhập vào AT89C51
43 Hình 3. 16 Mô phỏng mạch điện
Tiếp theo khi đã hoàn thành việc nhạp code cho mạch ta bấm nút Play ở góc cuối bên trái để thực hiện mô phỏng kiểm tra mạch hoạt động hay còn lỗi qua đó khắc phục
Mô tả quá trình:
Cảm biến nhiệt độ đo lượng nhiệt độ nhiên liệu và nước làm mát, sau đó báo về VDK, hiển thị trên màn hình LCD
Cảm biến đo tốc độ động cơ vị trí trục khuỷu và máy khởi động, sau đó gửi tín hiệu về VDK sau đó VDK gửi tín hiệu đến bộ EDU để điều khiển phun nhiên liệu.
44 Từ lúc bắt đầu chọn, đăng kí đề tài đến lúc hoàn thành bài tập lớn và được thầy kí duyệt nhóm em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức về các phần mềm cũng như khả năng làm việc nhóm. Nhóm em đã phân tích được hệ thống và đưa ra được nguyên lí hoạt động của hệ thống.
Sau khi chọn được đề tài nhóm trưởng đã ngay lập tức phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm. Không những thế còn sắp xếp những buổi gặp mặt để họp và tổng kết những công việc mà mỗi người được giao đã hoàn thành. Từ đó các thành viên sẽ bàn luận, nhận xét và đưa ra những góp ý, nhằm hoàn thiện bài tập lớn một cách nhanh chóng và hoàn thiện nhất. Những thành viên đã làm xong phần công việc của mình, chủ động giúp đỡ những thành viên còn lại. Sau khi hoàn thành bài tập lớn cả nhóm lại tập trung thảo luận về hệ thống, nguyên lí hoạt động của hệ thống và trình bày cho cả nhóm biết, hiểu được phần công việc mà mình đã được bàn giao.
45
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1 Đỗ Duy Phú, Giáo trình vi xử lý, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2015
[2] Giáo trình lý thuyết động cơ đốt trong, Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, Lê Văn Anh.
[3] Trang web: tailieu.vn. https://text.123docz.net/document/1869071-he- thong-phun-dau-dien-tu.htm
https://oto-hui.com/threads/tai-lieu-dao-tao-he-thong-phun-dau-common- rail.65564/
https://tailieuxanh.com/vn/p1_H%E1%BB%87-th%E1%BB%91ng-phun- d%E1%BA%A7u-%C4%91i%E1%BB%87n-t%E1%BB%AD.html