MN: Máy nén, NT: Thiết bị ngưng tụ, TL: Van tiết lưu, BH:thiết bị bay hơi l: Công tiêu tốn cho máy nén; qo: Nhiệt lượng lấy từ môi trường.
qk: Nhiệt lượng thải ra ở dàn ngưng tụ.
Nguyên lý hoạt động:
Khơng khí bên ngồi mơi trường được quạt hút vào với một lượng gió sau đó qua các con điện trở gió nóng lên. Khi đó khối lượng khí nóng này được dẫn qua lưới đến vật liệu sấy mang theo nước của vật liệu thốt ra. Quy trình có thể tiếp tục đến thời gian nhất định vật liệu sẽ mất gần như sạch nước khi đó ta kết thức quá trình sấy vật liệu sẽ mất gần như sạch nước khi đó ta kết thúc q trình sấy vật liệu hoặc đến độ ẩm ta mong muốn ta dừng lại.
Ưu nhược điểm của máy
- Ưu điểm của máy:
+ Khay nhỏ, gọn dễ di chuyển nhờ các bánh xe bố trí bên dưới +Thao tác điều chính thơng số dễ dàng , nhanh chóng
-Nhược điểm
+Lưu lượng tác nhân sấy phân bố khơng đồng đều
+Bố trí máy q thấp khó lấy vật liệu và đưa vật liệu sấy vào +Tổn thất nhiệt qua vách
2.6.4. Tính tốn q trình sấy:2.6.4.1. Vật liệu sấy: 2.6.4.1. Vật liệu sấy:
Ở đây ta chọn vật liệu sấy là cây sả chanh, sả chanh là cây thân cỏ thường mọc thành bụi rậm cao khoảng 80 – 150 cm. Thân sả hình trịn được bao bọc bởi các bẹ lá ơm vào nhau gốc màu tím và phần củ phình to ra nổi lên trên mặt đất
Độ ẩm ban đầu của cây sả nằm khoảng 65% sau đó sẽ sấy đến khi độ ẩm đạt khoảng còn 50% so với ban đầu thì sẽ thích hợp.
Độ ẩm đầu: W1=65% Độ ẩm cuối: W2=50%
Chọn một mẻ sấy khoảng 250kg ( đầu vào khoảng 1 tấn chia làm 4 mẻ sấy) Thì khối lượng sả héo sau khi sấy là :
G1 = G2.(100−w2)
100−w1 = G2100−65.(100−50)= 250 kg/mẻ Suy ra: G2=175kg/mẻ
Ta chọn tác nhân sấy là khơng khí với các thơng số sau: * Thơng số ngồi trời
Theo tài liệu, thơng số trung bình trong năm của khơng khí tại Tp. Hồ Chí Minh:
- Nhiệt độ trung bình: T = 32 0C. - Độ ẩm trung bình : φ0 = 73 %.
* Thơng số khơng khí trước khi vào thiết bị sấy
- Nhiệt độ tác nhân sấy vào và ra thiết bị sấy:t = 450C. Tốc độ gió là 3,5 ¿ 4 m/s. Ta chọn ω= 3,7 m/s.
* Thơng số khơng khí sau thiết bi sấy:
Thơng số khơng khí sau thiết bị sấy phải cao hơn nhiệt độ đọng sương của khơng khí để tránh hiện tượng đọng sương trong buồng sấy.
Từ điểm có Tk= 32 0C và φ0 = 73 % dựa vào đồ thị I-d ta dóng theo
đường d = const ta có ts = 27.5 0C.
Nhiệt độ tác nhân sấy sau thiết bị sấy được chọn sao cho nó phải lớn hơn nhiệt độ đọng sương. Ta chọn t3 = 40 0C.
* Thơng số khơng khí sau dàn lạnh - Nhiệt độ: chọn t1 = 10 0C.
- Độ ẩm tương đối:
Quá trình làm lạnh trong dàn lạnh thường đạt đến trạng thái bão hòa nên nhiệt độ khơng khí sau dàn lạnh có thể lấy φ1 = 100%.
* Thời gian sấy: chọn t = 0.5h
2.6.4.2. Tính tốn kích thước buồng sấy
Hình 2.19. KhungNăng suất buồng sấy: Gb= G1 = 250 kg/mẻ.