Số chi tiết thuế GTGT được miễn giảm (Mẩu số S03/DN)

Một phần của tài liệu 196 Bàn về Kế toán thuế Giá trị gia tăng trong doanh nghiệp (Trang 33 - 38)

Mẫu sổ S03/DN

Doanh nghiệp……. Ban hàng thông tư số:100/1998/TT-BTC Ngày 15-7-1998 của Bộ Tài chính

SỔ CHI TIẾT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐƯỢC MIỄN GIẢM

Chứng từ Số hiệu Ngày, tháng 1 2 3 4 5 1.Số dư đầu kỳ 2.Số phát sinh trong kỳ Cộng số phát sinh 3.Số dư cuối kỳ Ngày …tháng …năm… Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký,họ tên, đóng dấu)

Do giới hạn về thời gian và phạm vi nghiên cứu nên em chỉ trình bày sơ lược về kế toán thuế GTGT ở Bắc Mỹ.

1. Khái niệm và phương pháp tính

a. Khái niêm:Thuế GTGT (TVA) là loại thuế gián thu tính trên phần giá tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ sau mỗi khâu sản xuất, bán buôn, bán lẻ. tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ sau mỗi khâu sản xuất, bán buôn, bán lẻ.

b.Phương pháp tính:

+ Mỗi hoá đơn bán hàng, người bán phải tính thêm một khoản thuế GTGT theo tỷ lệ quy định của Nhà nước trên giá bán hàng hoá, dịch vụ sau khi đã trừ đi giảm giá, bớt giá, hồi khấu, chiết khấu). Số thuế GTGT này gọi là VAT thu hộ Nhà nước (TVA đã thu).

+ Mỗi hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ người mua phải trả một khoản thuế GTGT, khoản này được gọi là TVA trả hộ Nhà nước (TVA được khấu trừ). + Số chênh lệch giữa TVA thu hộ Nhà nước và TVA trả hộ Nhà nước là số TVA phải nộp Nhà nước, được tính theo công thức sau:

Số TVA phải _ Số TVA thu _ Số TVA trả nộp Nhà nước hộ Nhà nước hộ Nhà nước

Số TVA thu hộ Nhà nước và số TVA trả hộ Nhà nước phát sinh trong tháng nào được kê khai trtong tháng đó.

Trong công thức trên: Nếu số chênh lệch là số dương, đó là TVA phải nộp Nhà nước.

Nếu số chênh lệch là số âm, thì doanh nghiệp không phải nộp Nhà nước và chuyển sang tháng sau tiếp tục khấu trừ.

Số thuế GTGT phải nộp được nộp theo quy định sau:

- Nộp hàng tháng: nếu số TVA phải nộp trong một năm trên 12.000FF. - Nộp hàng quý: Nếu số TVA phải nộp trong một năm dưới 12.000FF.

2. Tài khoản sử dụng

- TK 4456- TVA trả hộ nhà nước - TK 4457- TVA thu hộ Nhà nước - TK 4455- TVA phải nộp Nhà nước

3. Trình tự hạch toán

- Khi mua hàng hoá, dịch vụ, TSCĐ …

Nợ TK 601-607:nếu mua vật liệu. vật tư sử dụng ngay Nợ TK 61, 62: Nếu mua dịch vụ

Nợ TK 4456- TVA trả hộ Nhà nước Có TK 512, 531, 401…

- Khi bán hàng hoá, dịch vụ, sản phẩm hoàn thành Nợ TK 512, 531, 411…

Có TK 701-707…

Có TK 4457- TVA thu hộ Nhà nước - Cuối tháng xác định số TVA phải nộp

+ Kết chuyển TVA trả hộ Nhà nước Nợ TK 4455- TVA phải nộp Nhà nước Có TK 4456- TVA trả hộ Nhà nước + Kết chuyển TVA thu hộ Nhà nước Nợ TK 4457- TVA thu hộ Nhà nước

C ó TK 4455- TVA phải nộp Nhà nước

+Nếu TK 4455 dư Có : đó là TVA phải nộp Nhà nước Nếu TK 4455 dư Nợ: được khấu trừ vào tháng tiếp theo.

- Sang tháng sau, nếu nộp thuế GTGT cho Nhà nước (theo kỳ hạn là ngày 25 của tháng sau)

Nợ TK 4455- TVA phải nộp Nhà nước Có TK 512- ngân hàng

Phần IV> MỘT SỐ B ẤT CẬP VỀ KẾ TOÁN THUẾ GTGT

Thuế GTGT ra đời thay thế thuế doanh thu với vai trò to lớn như: góp phần thúc đẩy sản xuất, mở rộng lưu thông hàng hoá, bảo đảm nguồn thu quan trọng và ổn định vào ngân sách Nhà nước, hạn chế được thất thu thuế, góp phần tăng cường công tác hạch toán ké toán và thúc đẩy việc mua bán hàng hoá phải có đử chứng từ, hoá đơn hợp lệ theo luật định. Bên cạch đó nó còn có một số bất cập

Trong thực tế nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều tình huống khác nhau kế toán chưa tìm ra cách định khoản hợp lý và phù hợp với chế độ quy định nên khi lập báo cáo tài chính và báo cáo thường gặp rất nhiều khó khăn. a. Về nghi ệp vụ hoàn thuế GTGT

Theo hướng dẫn các chế độ kế toán hiện hành, quy trình này hạch toán theo các bước:

- Khi doanh nghiệp lập và gửi bản hồ sơ đề nghị hoàn thuế không định khoản. - Khi doanh nghiệp nhận quyết định hoàn thuế của cơ quan thuế: Không định khoản.

- Khi doanh nghiệp xử lý xong quyết định của cơ quan thuế.

Phần được hoàn, chờ khi nào nhận được tiền hoàn thuế, ghi; Nợ TK 111, 112 Có TK 133 (1331, 1332). Phần không được hoàn, tính vào chi phí, ghi: Nợ 621, 641, 642, 632, 627, 142... Có 133 (1331, 1332).

Qua quy trình nghiệp vụ hoàn thuế nghiệp vụ hoàn thuế, từ khi doanh nghiệp lập bản hồ sơ đề nghị hoàn thuế đến khi doanh nghiệp được tiền hoàn thuế ta thấy phải qua ba giai đoạn, mỗi giai đoạn cần thực hiện một số thủ tục (hồ sơ) ta có thể coi các hồ sơ này là một bản chứng từ kế toán ghi nhận một nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh vì sau mỗi công đoạn, ý nghĩa của các sổ thuế khác hẳn nhau. Khi doanh chưa đề nghị hoàn (giai đoạn một chưa phát sinh) thì số thuế GTGT đầu vào này vẩn “còn được khấu trừ”, còn được hoàn lại (Luật thuế GTGT), nhưng khi doanh nghiệp đã đề nghị hoàn (giai đoạn một đã phát sinh) thì ý nghĩa các số thuế này hoàn toàn khác so với khi chưa đề nghị, lúc này cho dù doanh nghiệp chưa nhận được quyết định xử lý thuế của cơ quan thuế và chưa được tiền hoàn thuế thì nó củng không được sử dụng để khấu trừ, hay tiếp tục đề nghị hoàn ở những kỳ sau Như vậy số thuế đã đề nghị hoàn phải treo lại chờ cơ quan thuế ra quyết định mmới được xử lý. Sau khi cơ quan thuế ra quyết định “không được hoàn” hoặc “được hoàn” doanh nghiệp mới được xử lý số thuế này. Phần không được hoàn tính vào chi phí, phần được hoàn hoàn

doanh nghiệp làm thủ tục ra kho bạc nhận tiền (giai đoạn 3). Trong quy trình hoạc toán này tồn tại hai bất hợp lý.

+ Thứ nhất, hai công đoạn đầu nếu ta không định khoản thì trên TK 133 (1331, 1332) tồn tại gộp cả "thuế còn được khấu trừ” và “thuế đã đề nghị hoàn không còn được khấu trừ” và đi đến sai lầm khi lập tờ khai thuế GTGT hoặc khi thực hiện khấu trừ thuế và đề nghị hoàn thuế ở nghững khâu sau.

+ Thứ hai, khi kế toán lập bản chứng từ đề nghị hoàn và khi nhận được quyết định được hoàn của cơ quan thuế mà không định khoản thì coi như đã bỏ sót chứng từ kế toán..

Phương pháp giải quyết: Theo em tìm hiểu thì để hạch toán được quy trình này ta cần mở thêm tài khoản chi tiết cho tài khoản 133.

Một phần của tài liệu 196 Bàn về Kế toán thuế Giá trị gia tăng trong doanh nghiệp (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w