SS 5 QUANG HỆ ĐỒNG TRỤC.

Một phần của tài liệu quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p1 pps (Trang 25)

Là một quang hệ gồm các mặt phẳng, mặt cầu khúc xạ ngăn cách các mơi trường trong suốt cĩ chiết suất khác nhau, tâm của các mặt khúc xạ cùng nằm trên một đường thẳng –

đường thẳng đĩ được gọi là quay trục chính của hệ.

Chúng ta sẽ nghiên cứu qui luật tạo ảnh của quang hệ xuất phát từ tính chất của các điểm

đặc biệt của quang hệ.

1. Hai tiêu điểm và hai điểm chính.

HÌNH 30

Cũng như trước đây, chúng ta giới hạn xét các chùm tia gần trục, sao cho sự gần đúng về

chỗ đồng qui của chùm tia được bảo tồn. Trong trường hợp này, ta cĩ bất biến Lagrăng Hemhơn đối với mỗi mặt khúc xạ.

Cĩ thể viết dãy đẳng thức :

nyu = n1y1u1 = n2y2u2 = n’u’y’

Nếu chỉ chú ý đến mơi trường trước và sau quang hệ, ta cĩ: nyu = n’y’u’

Trong trường hợp tính đồng qui của chùm tia được bảo tồn, chùm tia tới song song với quang trục chính, sau khi ra khỏi quang hệ chúng sẽ hội tụ qua F’. F’ là ảnh liên hợp với vật

ở xa vơ cực nằm trên quang trục chính – F’ là tiêu điểm ảnh chính. Ta lập luận tương tựđể

xác định tiêu điểm vật chính F (chùm tia phát xuất từ F ứng với chùm tia lĩ song song với quang trục chính) (hình 30). Các tiêu điểm F và F’ đều cĩ thể thực hay ảo (xác định bằng khơng gian vật thực và khơng gian ảnh thực). Tương ứng với hai tiêu điểm F và F’, ta cĩ hai mặt phẳng tiêu. đĩ là hai mặt phẳng vuơng gĩc với quang trục chính tại F và F’. Các điểm ở

trên mặt phẳng tiêu, khác F hay F’, được gọi là các tiêu điểm phụ

2. Điểm chính 2 mặt phẳng chính. (n) A B F y (n1) (n2) S S1 S' (n') A' F' B' y'

Một phần của tài liệu quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p1 pps (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(25 trang)