Đối tượng nghiên cứu của thơng tin mơi trường

Một phần của tài liệu Hệ thống thông tin môi trường part 1 ppsx (Trang 28 - 30)

Theo định nghĩa rộng nhất thì “mơi trường” là tập hợp các điều kiện và hiện tượng bên ngồi cĩ ảnh hưởng tới một vật thể hoặc sự kiện. Bất cứ vật thể, sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong mơi trường như mơi trường vật lý, mơi trường pháp lý, mơi trường kinh doanh .... Các thành phần như khí quyển, thuỷ quyển, thạch quyển tồn tại trên trái đất từ rất lâu,

17

nhưng chỉ khi cĩ mặt các cơ thể sống thì chúng mới trở thành các thành phần của mơi trường sống. Mơi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện vật lý, hố học, sinh học, xã hội bao quanh con người và cĩ ảnh hưởng tới sự sống, sự phát triển của từng cá nhân và tồn bộ cộng đồng. Thuật ngữ “mơi trường” thường dùng với nghĩa này.

Cĩ thể nêu ra định nghĩa chung về mơi trường như sau /[4]/:

Mơi trường là tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người cĩ ảnh hưởng tới con người và tác động qua lại với các hoạt động sống của con người như : khơng khí, nước, đất, sinh vật, xã hội lồi người vv...

Mơi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại:

Mơi trường tự nhiên: bao gồm các yếu tố tự nhiên như các yếu tố vật lý, hố học và sinh học, tồn tại khách quan ngồi ý muốn của con người.

Mơi trường xã hội: là tổng thể các quan hệ giữa người và người tạo nên sự thuận lợi hoặc trở ngại cho sự tồn tại và phát triển của các cá nhân và cộng đồng lồi người.

Mơi trường nhân tạo: là tất cả các yếu tố tự nhiên, xã hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người.

Khoa học mơi trường là ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương tác qua lại giữa con người và mơi trường xung quanh. Tại nhiều nơi trên thế giới đã xây dựng chương trình đào tạo về Khoa học mơi trường trên cơ sở tích hợp các kiến thức của các ngành khoa học đã cĩ cho một đối tượng chung là mơi trường sống bao quanh con người với phương pháp và nội dung nghiên cứu cụ thể.

Mỗi ngành khoa học đều cĩ cách diễn đạt thơng tin bằng các ký tự, ngơn ngữ, học thuyết, mức độ phát triển cấu trúc ngữ nghĩa và giá trị ứng dụng riêng. Tất nhiên là ký tự và ngơn ngữ của tất cả các ngành khoa học trùng lặp lẫn nhau, nhưng chúng luơn cĩ đặc điểm riêng và cịn cĩ nhiều ý nghĩa hơn những tính chất chung đĩ.

Bởi vì, ở một mức độ nào đĩ, khoa học mơi trường là sự tích hợp tri thức từ nhiều ngành khoa học khoa học khác, cho nên thơng tin của ngành khoa học mơi trường khơng thể khác biệt quá nhiều với các ngành khoa học khác.

Nếu nĩi thơng tin mơi trường cĩ những nét đặc thù riêng, thì đĩ chính là các mối quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp của con người với tất cả các thơng tin thuộc tính của bản thân thơng tin mơi trường.

Chính vì vậy đặc điểm đặc trưng của thơng tin mơi trường chính là mối quan hệ. Tiêu chí tiếp theo để phân biệt thơng tin mơi trường là mục tiêu nâng cao khả năng thích nghi và ổn định của con người trong những điều kiện thường xuyên thay đổi của mơi trường.

Điểm yếu nhất của Con Người như là một hệ thống thể hiện ở chỗ là thành phần sinh học nguyên thủy của con người rất nhạy cảm với sự thay đổi trong thế giới xung quanh, cũng như sự phụ thuộc cơ sở của con người với thành phần nhạy cảm nhất của hành tinh đĩ là vật chất sống. Kết quả là vật chất sống khơng chỉ là nguồn vật chất thường xuyên được phục hồi cho sự tồn tại của con người mà cịn là yếu tố chính xác định mơi trường thuận lợi cho cuộc sống của con người.

Từ đĩ ta thấy, cốt lõi của thơng tin mơi trường chính là các cơ thể sống và bản thân con người như một đối tượng xã hội – xã hội. Tất cả những thơng số cịn lại trong nhiều tổ hợp khác nhau cần phải được xem xét tổng thể trong mối quan hệ với thành phần sinh học sinh học chủ yếu đĩ.

18

Một phần của tài liệu Hệ thống thông tin môi trường part 1 ppsx (Trang 28 - 30)