I.Đánh giá sự tăng trưởng ki nh tế của Ấn Độ:
Bảng biểu 2: T ốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người theo giá cố định của Ấn Độ ( 1950 – 2006 )- đơn vị : % . Nguồn số liệu : Penn World tables.
Năm 1947 Ân Độ phục hối lại nền độc lập của mình! Ba m ươi năm sau ngày giải phóng đất nước 1950-1980 sự tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ rất thấp và chậm chạp,có những năm t ăng trưởng kinh tế đạt âm ( năm 1951 – 0.5%, năm 1955 -0.09%, năm 1975 -0.33% , năm 1970 – 3,67%) nên thế giới thường gọi là “The Hindu Rate of Growth”! Dĩ nhiên sự tệ hại này không có liên quan gì đến Ấn Giáo (Hinduism), nhưng có nhiều liên quan mật thiết với cố T hủ Tướng Jawaharlal Nehru và ái nữ của ông, cố T hủ T ướng Indira Gandhi!T rong thời gian đó,, Thủ T ướng Nerhu cũng như những năm sau ông, Thủ T ướng Indira Gandhị, lãnh đạo kinh tế Ấn Độ theo chính sách “ Fabian Socialist Policies”, một đường lối phát triển kinh tế theo m ô hình Xã Hội Chủ Nghĩa phi Marx (non Marxist evolutionary Socialism). T heo
Gurcharan Das, Thủ T ướng Nerhu và ái nữ của ông, thủ tướng Indira Gandhi đã vô tình trói buộc (shackle) khả năng phát triển kinh tế của người dân Ấn Độ khi hai cha con ông cố gắng đưa nền kinh tế Ấn Độ đi lên bằng cách phối hợp hai nguồn lý thuyết Tư Bản Chủ nghĩa và Xã Hội Chủ nghĩa phi Marx! Mô hình kinh tế này chú trọng thị t rường nội địa, không nhập cảng đồ ngọai quốc, họ không chịu nhìn ra thế giời bên ngòai, không khuyến khích xuất khẩu, không khuyến khích đầu tư từ nước ngòai, một chính sách gần như “bế quan”, chối bỏ không chịu hợp tác cùng thế giới trong việc chia sẻ sự phồn vinh, những lợi nhuận về tiến bộ KHKT.
Đến những năm 1980’s, nhờ đường lối và chính sách chấn hưng kinh tế của T hủ Tướng Rajiv Gandhi: giảm thuế (t axes), hạ thấp rào cản xuất nhập cảng bằng cách hạ thấp thuế của khu vực này (t ariff), m ở ra lối thoát cho các nhà sản xuất, doanh nhân, do đó kinh tế được tăng trưởng 5.6%. Nhưng chính sách kinh tế trên quá cởi mở xa hoa (profligate) nên tăng trưởng kinh tế chậm dần ( từ năm 1980 đạt 4,67% nhưng đến năm 1985 chỉ đạt 3,28% rồi năm 1990 chỉ còn 2,53%) và đã đưa Ấn Độ đến bên vực của khủng hoàng tài chánh vào những năm đầu của 1990’s ( năm 1990 dự trữ ngoại hối chỉ còn 1 tỷ USD)!! May t hay, đây cũng là cuộc khủng hoảng chung của toàn thế giới (Global Econom y). Học tập kinh nghiệm để chấn hưng kinh tế giai đoạn này đã trở thành sức đẩy căn bản cho sự bùng nổ kinh tế của Ấn Độ những năm tiếp theo.
Đến những năm của thế kỷ 20-21, kinh tế của Ấn Độ đã có những bước nhảy vọt nhờ cuộc cải cách kinh tế khá toàn diện và triệt để của thủ tướng Narashim ha Rao và Bộ trưởng T ài chính Mam ohan Signh. Biểu hiện là năm 1990 tốc độ tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ chỉ là 2,53 % thì tới năm 1995 đã lên t ới 6,23%.T uy vậy năm 2000 thì tăng trưởng kinh tế Ấn Độ chỉ còn 2,69% bởi 1 phần do nông nghiệp yếu kém năm đó và tình hình kinh tế thế giới đang ở tình trạng suy thoái.Nhưng ngay sau năm 2000, kinh tế Ấn Độ lại thể hiện sự phát triển vốn có của nó : tăng trưởng kinh tế năm 2005 lại đạt 7,6%..Do đó tính tăng trưởng kinh tế trung bình của Ấn Độ giai đoạn từ 2000 – 2007 thì vẫn đạt mức 7% mỗi năm. Như vậy, kinh tế những năm thế kỷ 20 – 21 đã có sự phát triển nhảy vọt nhưng sự tăng trưởng đó không đồng đều.Sự tăng trưởng không đồng đều này phải chăng là do tác động của vấn đề bất bình đẳng, giảm nghèo và phát triển con người ?.Có phải những năm tăng trưởng thấp là do sự đánh đổi giữa tăng trưởng để đạt được sự bình đẳng , giảm nghèo và phát triển con người ? Có lẽ câu trả lời này vẫn còn là điều các nhà kinh tế đang tranh cãi với nhau.
II.So sánh với các nước khác:
Năm Ấn Độ Trung Q uốc Pakistan Indonesia
(1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) 1950 597 614 650 874 1955 665 818 644 1016 1960 735 878 661 1131 1965 785 945 795 1096 1970 878 1092 995 1239 1975 900 1250 992 1531 1980 938 3,34 1462 3,44 1155 0,449 1870 1,15 1985 1096 3,77 2084 4,983 1376 0,527 2034 1,259 1990 1316 4,28 2700 6,069 1595 0,583 2525 1,422 1995 1832 4,81 3297 9,051 1783 0,644 3143 1,782 2000 2428 5,35 4221 11,83 2006 0,617 3357 1,528 2005 3344 5,94 7204 15,41 2627 0,662 4458 1,6 2007 3814 6,15 8861 16,813 2976 0,684 5096 1,648
( 1 ) : GDP bình quân đầu người tính theo PPP
( 2 ) : tỷ lệ đóng góp GDP tính theo giá PPP vào thu nhập thế giới.
Bảng biểu 3: so sánh GDP bình quân đầu người tính theo PPP từ năm 1950 – 1980 và tỷ phần GDP theo giá PPP đóng góp vào thu nhập thế giới ở m ột số nước Châu Á ( Nguồn: MIF )
Người ta cho rằng nền kinh tế hỗn hợp CNTB và CNXH mà Ấn Độ đưa ra từ những năm 1960 đã thất bại bởi nó áp dụng kết hợp những điểm yếu kém nhất của 2 hệ thống nên không giúp gì cho tăng trưởng kinh tế hay phúc lợi xã hội.Nền kinh tế hỗn hợp này đã hạn chế sự phát triển khu vực tư nhân bởi chỉ cho phép nó m ở rộng dưới sự đồng ý của khu vực Nhà nước.Kiểm soát của Nhà nước có mặt ở khắp các lĩnh vực. Ngoại thương bị kiếm soát bởi hạn ngạch nhập khẩu và thuế quan cao;trao đổi nước ngoài bị giới hạn. Vịêc kiểm soát cũng được dưa ra trong sử dụng đất và trao dổi còn ở ngành nông nghịêp và ngành công nghịêp nặng thì do khu vực Nhà nước sở hữu.Cơ quan hành chính của Ấn độ thì ngày càng mở rộng
cả về quy m ô và sự quan liêu của nó..Trong suốt những năm 1980,chính phủ lại cố gắng đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng bằng việc tăng vay m ượn nước ngoài. Kết quả là sự tăng trưởng kinh tế ít ỏi t rong khi nợ nước ngòai lại gia tăng gấp đôi so với năm 1980.
Kế hoạch kinh tế Ấn Độ những năm 1950-2000 đã thất bại trong việc đạt được tốc dộ tăng trưởng cao và tăng thu nhập bình quân đầu người.Mục tiêu tăng thu nhập đầu người giữa năm 1950 và 1975 cũng thất bại.Trong khi đó kinh tế các nước trong khu vực Đông Á đã vượt qua Ấn Độ.Bảng biểu 3 cho ta thấy hoạt động kinh tế của Ấn ĐỘ, Pakistan, Inđonêsia từ 1950-2007.Pakistan cũng đã giành được dộc lập từ Anh.Indônesia trước đây là thuộc đại của Hà Lan cũng đã trở thành nước độc lập.Từ năm 1950 đến năm 1975,GDP bình quân đầu người của Indonesia tăng gấp đôi trong khi của Ấn Độ còn chưa tăng gấp đôi. Pakistan cũng giành được độc lập từ Anh năm 1947 cũng còn làm t ốt hơn.
Có sự tranh cãi rằng Ấn Độ đã làm tốt hơn hồi còn là thuộc địa của đế quốc Anh. Đó là sự thật.T iêu chuẩn sống đã được cải thịên và người dân sống được lâu hơn.Nhưng những thuộc địa cũ của Anh trước đây còn làm làm được tốt hơn Ấn Độ. Điển hình là Malaysia. Từ năm 1965 đến 1996, tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của Malai đã là 4,1% m à Án Độ chỉ đạt 2,3%.Đài Loan,một thuốc địa của Nhật Bản, cũng tăng GDP thực tế bình quân dầu người từ 1950 đến 1992 từ 922 năm 1950 lên 11590 năm 1992.Năm 1997,50 năm sau khi giành được độc lập,52,5% người dân Ấn vẫn sống dưới m ức 1$/ngày và 48% vân chưa biết chữ.
Dù từ năm 2000 về sau GDP thực tế bình quân có hơn các nước thuộc địa cũ của Anh như Pakistan hay tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ đã hơn Inđônesia nhưng vẫn kém Trung Quốc.
0 1,0 00 2,0 00 3,0 00 4,0 00 1 95 0 1 96 0 1 97 0 1 98 0 1 99 0 2 00 0 Re al GDP per c a p ita (PPP), 1 996 i n t'l $ China India
Bảng biểu 4 : Đường biểu diễn thu nhập thực tế theo giá PP P tính theo giá năm 1996 của 2 nước T rung Quốc và Ấn Độ từ năm 1950 đến 2000.( Nguồn : Penn W orld table – được cập nhật bởi : Heston, Summers và Aten vào năm 2002).
Bảng biểu 5 : Đường biểu diễn sự thay đổi trong sức khỏe con người trong triển vọng sống ( Nguồn : WB – năm 2005 )
T ừ năm 2000 trở lại, Trung Quốc và Ấn Độ luôn được thế giới dõi mắt theo và ví là những “người khổng lồ” bởi cả 2 nước đều có diện tích lớn, dân số đông, tốc độ tăng trưởng cao. Không chỉ thế cả 2 nước đều giành độc lập vào cùng 1 thời gian.Tuy Ấn Độ lại thực hiện cải cách sớm hơn Trung Quốc nhưng so sánh những kết quả kinh tế – xã hội của 2 nước thì T rung Quốc lại là người vượt lên trước Ấn Độ.T hu nhập thực tế bình quân của Ấn Độ năm 1997 là 370$ thì năm 2007 đã lên tới 2500$ trong khi T rung Quốc thì năm 1997 là 860$ thì năm 2007 đã là 3518$. Khi t ính theo ngang giá sức mua thì đến năm 2007 GDP thực tế bình quân dầu người của Ấn chỉ đạt 3814$ so với Trung quốc là 5096$. Không chỉ vậy, theo bảng biểu 3, tính theoGDP góp vào nền kinh tế thế giới thì năm 2007, GDP của T rung Quốc đã góp tới 16,813% trong khi Ấn Độ chỉ là 6,15%. Bảng biểu 4 cũng đã thể hiện rõ xu hướng của thu nhập bình quân ( theo PPP ) ở T rung Quốc cao hơn nhiều so với Ấn Độ từ những năm 2000. Về mặt xã hội, thứ hạng Ấn Độ trong chỉ số phát triển con người HDI của thế
30 40 50 60 70 80 1960 1970 1980 1990 2000 Lif e e x pectancy China India
giới.trong năm 2007-2008 Ấn Độ xếp t hứ 128 trong tổng số 177 quốc gia thì Trung quốc đã đứng thứ 81.Ngoài ra, bảng biểu 5 cũng thể hịên triển vọng sức khỏe của người dân Trung Quốc cũng cao hơn.
Như vậy, cả về mặt kinh tế lẫn xã hội T rung Quốc đều qua mặt Ấn Độ. Lý do nào khiến cho Ấn Độ hiện tại không thể bắt kịp chú rồng này ?
III..Vì sao Ấn Độ thua Trung Q uốc?: 1.Thể chế chính trị
Điểm đầu tiên mà ai cũng thấy là sự khác biệt về t hể chế chính trị giữa hai nuớc. Ấn Độ thì đã hơn nửa thế kỷ theo m ột chế độ dân chủ đa đảng kiểu tây phưong, với những sinh hoạt chính trị sống động gần như thành truyền thống và m ột thể chế nhà nước tương đối vững chắc và ổn định.Trung Quốc thì, cũng thời kỳ đó, theo một chế độ chính trị chuyên chính độc đảng.Đông đảo các nhà nghiên cứu quy trách nhiệm về sự thua kém của Ấn Độ cho hệ thống chính trị của nước này. T heo họ, chính cái dân chủ xô bồ của Ấn Độ, cộng thêm những xơ cứng của một xã hội phong kiến nhiều giai cấp, đã làm trì t rệ sự phát triển của nước này. T rong lúc ấy, những thành tựu của T rung Quốc được xem là nhờ một chính quyền trung ương tập trung quyền hành, thậm chí chuyên chế, có khả năng điều động cả nước cho những chỉ tiêu tăng trưởng và phát triển. Nói thẳng ra: nhiều người cho rằng chính chế độ dân chủ của Ấn Độ, và chế độ chuyên chính của Trung Quốc, là nguyên nhân sự khác biệt về thành quả kinh tế của hai nước này trong hơn nửa thế kỷ qua.
Amartya Sen, nhà kinh tế (thường được xem là tiến bộ) gốc Ấn Độ đầu tiên đuợc giải Nobel kinh tế, không đồng ý với nhận định trên. Theo Sen, Ấn Độ không hẳn là thất bại. Hảy xem : trong nửa thế kỷ qua, dù nghèo, ít ra Ấn Độ không bị đói hàng loạt. Đó chính là nhờ Ấn Độ có dân chủ.Trung Quốc thì đã có bao nhiêu chục triệu người chết đói vào những năm 1950-60?. T heo nghiên cứu của Sen, nạn đói tập thể chỉ có thể xảy ra ở các quốc gia chuyên chế (như Bắc T riều Tiên hiện nay). Hơn nữa, theo Sen, đừng quên rằng tự do cá nhân cũng là một thành tố cơ bản của hạnh phúc con người, và về phương diện này thì làm sao Trung Quốc có thể sánh với Ấn Độ?. Đúng là gần đây Trung Quốc có những thành tựu kinh tế kỳ diệu, song, theo Sen, đó là do chính sách kinh tế khôn ngoan của Trung Quốc. Sự kém cỏi của Ấn Độ là hậu quả của chính sách, không phải của thể chế chính trị.
Fareed Zakaria, một nhà chính trị học trẻ gốc Ấn đang lên trong giới lí thuyết gia ở Mỹ, thì lại nghi ngờ về cái "quá lố" tai hại của dân chủ. T rong m ột quyển sách gây nhiều tranh luận ở Mỹ đầu năm nay, Zakaria cho rằng lắm khi một nước cần một thể chế luật pháp công minh, hoàn chỉnh, hơn là m ột chế độ dân chủ xô bồ, dễ bị đa số khuynh đảo, lơi dụng.
Zakaria không chỉ so sánh Ấn Độ và T rung Quốc (t hực vậy, ông cũng m ạnh dạn chỉ trích dân chủ của Mỹ hiện nay) song đã có những phân tích cặn kẻ (một phần từ kinh nghiệm cá nhân) về nhược điểm của nền dân chủ Ấn Độ (t ham nhũng, hỗn độn, bè phái, liên miên kèn cựa nội bộ...). Mặt khác, Zakaria tán tụng sự chuyên chính ở những nước như T rung Quốc, Singapore, Hàn Quốc (lúc trước) mà ông cho rằng đã là yếu tố quan trọng cho sự thành tựu kinh tế kì diệu của họ. Am y Chua, m ột luật gia gốc người Hoa ở Phi Luật Tân, hiện ở Mỹ, trong m ột quyển sách gần đây, cũng có những dè dặt về dân chủ như Zakaria. T heo Chua, trong m ột xã hội luật pháp chưa phát triển, chính cái dân chủ của m ỗi-người-m ột-lá-phiếu có cơ nguy sẽ là công cụ để đa số đàn áp, thậm chí bốc lột, thiểu số, nhất là khi thiểu số có tiền của, địa vị kinh tế, và là người gốc nước ngoài (như Hoa kiều ở nhiều quốc gia Đông Nam Á).
2.Chính sách kinh tế
Dù nghĩ thế nào về vai trò của thể chế, hầu như tuyệt đại đa số các nhà kinh tế đều đồng ý rằng chính sách kinh tế của T rung Quốc và Ấn Độ, nhất là từ cuối những năm 1970, là lí do chính của sự khác biệt về mức độ phát triển hiện nay giữa hai nước. Cho đến lúc ấy, như ta còn nhớ, hầu như m ọi quốc gia (trong đó có T rung Quốc và Ấn Độ) vừa dành độc lập sau T hế Chiến II đều tin rằng con đường phát triển phải qua công nghiệp hoá bằng thay thế nhập khẩu, thay vì mở cửa, đẩy mạnh xuất khẩu. Hơn nữa, đa số lúc ấy cũng tin rằng phát triển phải cần kế hoạch hoá tập trung. Áp dụng chiến lược phát triển đó, dù không nước nào hoàn toàn thành công như mong muốn, Ấn Độ đã có nhiều tiến bộ đáng hãnh diện, nhất là so với T rung Quốc.
Song, từ 1978, khi Trung Quốc bắt đầu cải cách thì tình thế đổi khác. Không như Ấn Độ vẫn theo đuổi chính sách kế hoạch hoá t ập t rung, và nhất là vẫn tin vào công nghiệp hoá bằng thay thế nhập khẩu, Trung Quốc quay ra m ở cửa, đẩy mạnh xuất khẩu, khuyến khích đầu tư từ nước ngoài, và nới lỏng thị trường. Hậu quả của chính sách ấy (và sự hỗ trợ của nhà nước đối với doanh nghiệp về mặt thuế má) là giá phí sản xuất ở T rung Quốc ngày càng giảm so với Ấn Độ. Môi trường kinh doanh Trung Quốc trở nên thuận lợi hơn cho các nhà sản xuất Trung Quốc lẫn các công ty nước ngoài.
Doanh nghiệp ở Ấn Độ chẳng những không được trợ giúp như ở T rung Quốc m à còn bị thuế (sản xuất lẩn t iêu thụ) rất nặng nề. Thuế nhập khẩu (t rung bình 24% ở Ấn Độ, 13% ở T rung Quốc) cũng làm tăng giá những đầu vào mà Ấn Độ phải nhập khẩu. Về thủ tục hành chánh, tệ quan liêu, thì Ấn Độ cũng không thua gì, có thể còn hơn, T rung Quốc. T rong m ôi
trường đó, giá phí nguyên liệu ở Ấn Độ (kể cả giá phí vốn) trung bình là 25% cao hơn ở T rung Quốc. Chẳng trách ngay cả một số công ty Ấn Độ cũng đã lập chi nhánh sản xuất bên T rung Quốc!
Nổi bật nhất là khác biệt về FDI (số lượng vào Ấn Độ không đến 10% vào Trung Quốc). Một phần, điều ấy phản ảnh sự hấp dẫn của T rung Quốc như một thị t rường cũng như một nơi mà giá phí sản xuất cực kỳ thấp. Phần khác, các nhà đầu tư nước ngoài cũng không mấy hăng hái làm ăn ở Ấn Độ là nơi vẫn phảng phất tư duy nghi kị thị t rường và tinh thần