D. Tăng sản lượng
A. Xoay ra ngoài, ít dốc hơn
B. Xoay vào trong, dốc hơn
C. Dịch chuyển ra ngoài, song song đường ngân sách cũ D. Dịch chuyển vào trong, song song đường ngân sách cũ
Giải:
Khi chính phủ trợ giá 40% cho lương thực, tức là giá của lương thực giảm, trong điều kiện giá của sản phẩm còn lại và thu nhập không đổi, đường ngân sách sẽ xoay ra ngoài và ít dốc hơn.
X1 X2
Y1Y2 Y2
28
Câu 49: Hàm số cầu hàng hóa của doanh nghiệp độc quyền là P = 120 – 3Q. Gọi mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp là QE, ta có thể chắc chắn rằng:
A. 20 < QE < 40 B. QE > 40 C. QE < 20 D. QE > 20
Giải:
Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền phải sản xuất tại mức sản lượng sao cho:
ED < –1
↔ − < –1 (− là hệ số gốc của hàm cầu)
↔ − < –1
↔ < 20
Câu 50: Hàm số cầu về hàng hóa của doanh nghiệp độc quyền là P = 100 – 2Q, và hàm chi phí TC = 640 + 20Q. Chính phủ đánh thuế 20 đvt/đvsp. Tại mức giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận sau khi có thuế, so với giá và sản lượng trước khi có thuế thì thặng dư tiêu dùng:
A. Tăng thêm 175 B. Tăng thêm 150 C. Giảm 150 D. Giảm 175 Giải: Ta có: Q* = 0, P* = 100 Y X1 X2
29
Khi chưa có thuế, doanh thu của doanh nghiệp: TR1 = P1.Q1 = (100 – 2Q1)Q1 = –2Q12 + 100Q1
Hàm doanh thu biên của doanh nghiệp:
MR1 = (TR1)’ = (–2Q12 + 100Q1) = –4Q1 + 100 Hàm chi phí biên của doanh nghiệp khi chưa có thuế:
MC1 = (TC1)’ = (640 + 20Q1)’ = 20 Để tối đa hóa lợi nhuận:
MR1 = MC1
↔ –4Q1 + 100 = 20 ↔ Q1 = 20
→ P1 = 60
Thặng dư tiêu dùng ban đầu:
CS1 = = = 400
Khi chính phủ đánh thuế 20 đvt/đvsp thì hàm doanh thu và doanh thu biên vẫn không đổi: MR2 = MR1 = –4Q2 + 100
Nhưng hàm chi phí biên lúc này: MC2 = MC1 + t = 20 + 20 = 40 Để tối đa hóa lợi nhuận:
MR2 = MC2
↔ –4Q2 + 100 = 40 ↔ Q2 = 15
→ P2 = 70
Thặng dư tiêu dùng lúc sau:
30
Vậy mức thay đổi của thặng dư tiêu dùng: ∆CS = CS2 – CS1 = 400 – 225 = 175