- dụng nguyên lý bảo vệ quá dò rong rơ le.
d or Breaker open conition)
I.4.6. Chức năng chống đóng vào điểm sự cố (SOT F Switch on to Fault)
thời không thời gian trễ. Chức
năng ử dụng là: khi
đóng
ăng ày, nếu sự cố
Chức năng bảo vệ quá dòng này hoạt động tức
này sẽ hoạt động khi đường dây được cấp điện trở lại, lý do s
điện trở lại cho một đường dây thì rất có khả năng sẽ xảy ra sự cố do quên chưa tháo tiếp địa di động, do chưa phát hiện hết các sự cố...do đó cần có chức n bảo vệ với thời gian tác động rất nhanh để “chờ” sẵn trong các tình huống n
không xảy ra thì các bảo vệ này sẽ tự động được giải trừ sau một khoảng thời qui định. Chức năng này cũng được sử dụng phối hợp với chức năng tự đóng lại.
Chức năng SOTF được kích hoạt dựa theo tín hiệu của tiếp điểm phụ khóa điều khiển (Đóng máy cắt bằng tay) hoặc các tín hiệu khác thể hiện sự đóng điện đường dây (Tùy theo cài đặt).
Chức năng này cũng có thể thực hiện bằng bảo vệ khoảng cách với vùng 1 mở rộng (Z1B) được kích hoạt.
I.4.7.
o vệ chỉ làm nhiệm vụ kích hoạt việc ghi giá trị U & I khi
t trí sự cố kể cả khi chức năng bảo vệ khác (Ngoài bảo hiên cũng lưu ý rằng việc định vị sự cố ngoài vùng bảo v
Chức năng định vị sự cố
Chức năng định vị sự cố trong rơle 7SA522x độc lập với chức năng bảo vệ khoảng cách. Các chức năng bả
sự cố xảy ra với tần số lấy mẫu thích hợp. Do đó chức năng định vị sự cố hoàn toàn có thể xác định được vị
vệ khoảng cách) tác động, tuy n
ệ thường không chính xác do ảnh hưởng của các nguồn khác bơm vào.
Vị trí của điểm sự cố thường được xác định thông qua điện kháng từ điểm đo tới vị trí sự cố theo phương trình: ( )
( / )fault fault km km X L x Ω Ω
= với fault( ) fault sin fault
fault U X
I ϕ
Ω = × . Lý
do chỉ sử dụng điện kháng để định vị sự cố do: khi xảy ra sự cố thì tổng trở tại điểm sự cố thường có tính chất điện trở (hồ quang), nếu sử dụng giá trị này sẽ thì kết quả đo đư
Các giá trị U & I phục vụ cho việc định vị được lưu trữ tron rơle: quá trình ghi
dữ liệu nhỏ hơn nửa chu kỳ thì chức năng định vị sự cố
ợc sẽ bao gồm cả điện trở điểm sự cố chứ không chỉ điện trở đường dây do đó sẽ cho kết quả không chính xác.
bắt đầu khi sự cố xuất hiện và sẽ kết thúc trước khi mở máy cắt. Quá trình ghi kết thúc trước khi mở máy cắt để đảm bảo chỉ ghi duy nhất các thông số U & I của sự cố, không ghi các giá trị nhiễu loạn sau khi đã cắt máy cắt. So sánh với chức năng bảo vệ khoảng cách với khoảng
có khoảng thời gian lấy dữ liệu dài hơn rất nhiều (Bao gồm cả thời gian cắt máy cắt). Vị trí điểm sự cố được xác định theo từng cặp giá trị U & I ghi được, để tăng độ chính xác một số rơle lấy giá trị trung bình của khoảng cách xác định được bởi từng cặp giá trị trên.
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác của định vị điểm:
- Ảnh hưởng của đường dây song song: Khi có đường dây song song thì tổng trở TTK của đường dây bị thay đổi do ảnh hưởng tương hỗ. Để bù trừ cho ảnh hưởng này có thể đưa thêm tín hiệu dòng TTK đo được của đường dây song song vào rơle của đường dây còn lại, tuy nhiên điều này chỉ thực hiện được nếu hai đường dây đi ra từ cùng một trạm.
- Ảnh hưởng của tải của đường dây: Để truyền tải công suất trên đường dây cần có một góc lệch giữa vecto điện áp hai đầu đường dây, khi sự cố xảy ra thì một cách gần đúng có thể coi dòng sự cố đến từ hai phía cũng lệch nhau một góc tương tự. Điều này dẫn tới điện kháng đo được tại đầu truyền công suất sẽ có xu hướng
nhỏ hơn và tại đầu nhận công suất sẽ đo được giá trị điện kháng lớn hơn (Hình 1.71), do đó vị trí điểm sự cố sẽ không thể xác định chính xác.
Với các rơle có khả năng đồng bộ điện áp và dòng điện hai đầu đường dây thì có thể sử dụng thuật toán định vị dựa theo tín hiệu từ hai phía với độ chính xác sẽ cao hơn (áp dụng với họ rơle 7SA6 và 7SD6).
Hình 1.71. Ảnh hưởng của dòng công suất tới giá trị tổng trởđo được