XEM XÉT VỀ ĐO LƯỜNG TRONG FLUOROSCOPY

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG TẠO ẢNH FLUOROSCOPY (Trang 28 - 33)

Rất quan trọng để chú ý rằng fluoroscopy, đặc biệt khi nó đòi hỏi các thủ tục xen vào, có thể làm tăng cả các ảnh hưởng ngẫu nhiên và các ảnh hưởng tất định, các bức xạ chủ yếu gây ra những chấn thương da, xảy ra khi 1 lượng bức xạ nhất định vượt quá ngưỡng. Những bàn cãi đi theo các trọng tâm trong các ảnh hưởng tiền định từ các thủ tục fluoroscopy, và bất cứ sự liên quan nào đến lượng phóng xạ lên bệnh nhân đều được cho rằng liên quan đến liều trên da.

1. Dụng cụ chỉ thị liều trên da

Dụng cụ chỉ thị đo lường cho liều trên da có thể là trực tiếp (“thời gian thực”) hoặc có thể được xác định sau việc chiếu. Ví dụ cho dụng cụ chỉ thị trực tiếp gồm kết quả vùng động năng và tổng động năng ban đầu, Ka,r tham khảo, trong khi các biện pháp gián tiếp gồm việc sử dụng loại dùng nhiệt phát quang, sự phát quang kích thích về mặt quang học hoặc máy dò và phim chụp Xquang bán dẫn hoặc phim radiochromic.

1.1. Bộ bấm giờ fluoroscopy

Thời gian fluoroscopy được sử dụng rộng rãi như là 1 đại diện cho lượng phóng xạ lên bệnh nhân trong fluoroscopy, vì nó là 1 chức năng phổ biến trong thiết bị fluoroscopy. Tuy nhiên, thật xa vời với lý tưởng, khi lờ đi những đóng góp đến lượng phóng xạ lên bệnh nhân, bao gồm tạo ảnh số. Tạo ảnh số là thường xuyên, nhưng không phải luôn luôn, yếu tố đóng góp lớn nhất cho lượng phóng xạ lên bệnh nhân trong suốt các thủ tục fluoroscopy.

1.2. KAP

Kết quả vùng động năng có thể được đo trực tiếp sử dụng máy đo kết quả vùng động năng, hoặc nó có thể được tính từ các tham số hoạt động đã biết.

Trong khi KAP là 1 tham số lý tưởng cho ước định rủi ro ngẫu nhiên, nó giới hạn các ứng dụng như chỉ thị liều trên da. Tuy nhiên, khi kết hợp với các tính toán trực tiếp liều trên da một cách cẩn thận, nó được sử dụng để quyết định mức kích xung cho các thủ tục riêng biệt để cảnh báo cho người điều khiển các mối nguy hiểm có thể có gây phá hủy da.

1.3.Tổng động năng điểm tham chiếu

Tổng động năng điểm tham chiếu (Ka,r) hoặc liều tích lũy (CD) đề cập đến tổng động năng tích lũy trong các điểm tham chiếu riêng biệt (IRP) ở bất cứ thời điểm nào trong suốt 1 thủ tục chỉ dẫn fluoroscopy. Điểm tham chiếu riêng biệt là 1 điểm sau 15 cm với tiêu điểm đẳng tâm. Vị trí của IRP không biến đổi với sự thay đổi của góc C-arm hay khoảng cách từ tiêu điểm đến hình ảnh. Ka,r là đại lượng tương quan nhất với liều trên da trong các thủ tục chỉ dẫn fluoroscopy, khi mà tất cả các đóng góp đến liệu trên da (cả tạo ảnh số và fluoroscopy) đều được bao gồm trong Ka,r.

1.4.Liều trên da cực đại

Liều trên da cực đại (PSD) đề cập đến liệu cực đại ở bất cực vùng da đơn nào của bệnh nhân. Thực tiễn thì thật khó để xác định được PSD với độ chính xác cao. Cần tính toán rằng liều tích lũy được tính tại 1 điểm đơn lẻ trong không gian mà không tương thích đến bề mặt da bệnh nhân. Thậm chí trong trường hợp khi điểm tham chiếu riêng biệt được đặt chính xác trên bề mặt da, sự tán xạ ngược sẽ tăng liều cực đại trên da vượt quá mức liều tích lũy đòi hỏi khoảng 30- 40%.

Hình 12: Sơ đồ của IRP

PSD có thể được đo được trong một số mức độ chính xác sử dụng các dụng cụ đo. Trong khi các chuỗi TLD và phim thường được sử dụng, việc sử dụng radiochromic film cung cấp sự gần đúng nhất.

Cuối cùng, chú ý rằng CD hoặc KAP có thể đánh giá quá cao PSD khi sử dụng nhiều góc C-arm. Xem xét 1 thủ tục sử dụng 2 góc riêng biệt, chùm tia X đi vào không giao nhau được đặt trên da của 1 bệnh nhân. Nếu thời gian chiếu được chia ra thành các khoảng bằng nhau giữa 2 vị trí, PSD sẽ được cho rằng bằng 1 nửa lượng trên da.

Sự báo trước khác có thể xem xét khi so sánh CD hoặc KAP với PSD là việc sử dụng 1 giường mỏng hơn. Định cỡ CD hoặc KAP đến lượng trên da được đo sẽ cho ra những kết quả với sự ước lượng chính xác nhất. (21.3.1.3).

2. Việc xem xét an toàn phóng xạ trong việc bảo vệ bệnh nhân

Các thủ tục theo fluoroscopy có thể dẫn tới lượng phóng xạ lên bệnh nhân và kỹ thuật viên cao, và an toán phóng xạ là 1 phần then chốt của 1 chương trình tạo ảnh fluoroscopy. Nhìn chung, việc thực hiện tốt của kỹ thuật viên sẽ dẫn tới lượng phóng xạ lên bệnh nhân nhỏ nhất đòi hỏi hoàn thành sự an toàn các thủ tục theo fluoroscopy. Thực hiện tốt đề cập đến việc sử dụng những kỹ thuật đã biết rộng rãi để chuyển đến những hình ảnh chất lượng tốt nhất với lượng phóng xạ nhỏ nhất. Những hành động này gồm, nhưng không bị giới hạn để:

 Di chuyển bệnh nhân ra xa khỏi nguồn tia X.

 Đặt bộ thụ quan hình ảnh gần với bệnh nhân nhất có thể.

 Sử dụng độ phóng đại điện tử nhỏ nhất (FOV lớn nhất) được yêu cầu để thực hiện thủ tục.

 Chuẩn trực chùm tia X chặt đến giải phẫu có lợi

Bên cạnh thực hiện tốt, tất cả các công cụ giảm lượng phóng xạ trên các thiết bị fluoroscopy nên được sử dụng. Các nhà sản xuất đưa ra miếng đệm, thứ được sử dụng để duy trì 1 khoảng cách nhỏ nhất giữa tiêu điểm đến bệnh nhân. Các kỹ thuật viên thường nhận thấy chúng bất tiện và kết quả là, các miếng đệm thường bị bỏ đi và bỏ ra khỏi thiết bị. Việc giảm khoảng cách từ nguồn đến da được dùng khi miếng đệm bị bỏ ra có thể tăng tổng động năng bề mặt đấu vào bệnh nhân cực đại lên 100%. Các lưới chống phân tán nên được bỏ đi khi chụp các bệnh nhân nhỏ người hoặc các bộ phận cơ thể mỏng.

Hầu hết các hệ thống fluoroscopy hiện đại đều đưa ra các công cụ bổ sung mà có thể được sử dụng để giảm lượng phóng xạ lên bệnh nhân và kỹ thuật viên. Việc giữ hình ảnh cuối cùng là 1 đặc tính để duy trì hình ảnh fluorospy cuối cùng trên màn hình xem trong quá trình fluoroscopy hoặc quá trình thu bắt đầu lại. Nó cho phép các bác sỹ nhìn vào 1 ảnh tĩnh mà không cần phải sử dụng phóng xạ thêm vào. Nhiều hệ thống cho phép kỹ thuật viên lưu trữ hình ảnh cuối cùng trong kho lâu dài thay cho thu được 1 hình ảnh số. Một số hệ thống mở rộng hơn nữa bằng việc cung cấp khả năng lưu trữ cả những dãy hình ảnh trước đó thay vì thu được một chuỗi hình ảnh số.

3. Việc xem xét an toàn phóng xạ trong việc bảo vệ kỹ thuật viên

Xem xét việc bảo vệ an toàn phóng xạ cho kỹ thuật viên thường là sự biến đổi trong 3 yếu tố chính của bảo vệ phóng xạ: thời gian, khoảng cách và chắn phóng xạ. Các kỹ thuật viên và cá nhân khác ở trong phòng thực hiện trong suốt quá trình fluoroscopy bị phơi nhiễm các bức xạ phân tán và có nguy cơ nhiễm các ảnh hưởng ngẫu nhiên, gồm ung thư và các ảnh hưởng tiền định, gọi là mắt bị cườm.

Các cá nhân không phận sự nên ra khỏi phòng khi bóng tia X được kích hoạt, và những người ở trong phòng nên mặc quần áo bảo hộ làm từ chì hoặc 1 vật liệu không chì chấp nhận được. Các tấm cản di động có thể hữu ích cho việc giảm lượng phóng xạ lên mọi người mà ở trong phòng trong suốt quá trình thực hiện, và treo các tấm chắn có thể dùng để giảm lượng phóng xạ lên mặt, mắt và cằm của các bác sỹ khi họ đứng gần bệnh nhân. Chú ý rằng các trường phóng xạ phân tán lớn nhất ở gần tấm chắn vào bệnh nhân; do đó, đứng gần bộ thụ quan hình ảnh hơn chắc chắn chịu lượng phóng xạ ít hơn.

PHỤ LỤC

Hình 1: Cấu trúc cơ bản của 1 bóng tăng quang (XRII)...6

Hình 2: Phần đầu của 1 film CsI:Tl dày ~750 µm...7

Hình 3: DQE là 1 hàm của liều đầu vào cho panel phẳng nguyên mẫu và thụ quan của XRII...11

Hình 4: Một số đường cong điều khiển điển hình cho các nhiệm vụ tạo ảnh fluoroscopy khác nhau...13

Hình 5: Tác động của chất cản quang iodine trong tạo hình quang phổ...15

Hình 6: Ví dụ về méo: (a) Méo dạng gối. (b) Méo S...18

Hình 7: Hình ảnh của động mạch sử dụng DSA...19

Hình 8: Chuyển động trong DSA...20

Hình 9: Hình ảnh trục tái tạo từ chụp X quang mạch quay tròn cơ bản...21

Hình 10: Hệ thống fluoroscopy...22

Hình 11: Hệ thống fluoroscopy: (a) Kiểm tra nằm. (b) Kiểm tra ngồi...23

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG TẠO ẢNH FLUOROSCOPY (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(33 trang)
w