Tính toán dung lƣợng bù và phân phối tủ bù

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí (Trang 101)

91

9.6.1 Tính toán dung lƣợng bù

Việc xác định ung lƣợng bù tại tủ điện theo công thức: ( )

Giá trị hệ số công suất trƣớc khi bù: cos = 0.63 tg =1.23 Hệ số công suất cần bù là :Cos = 0.9 tg = 0.48

447.53(kW) 553 (kVAR)

Qb= 447.53 (1.23 – 0.48) =335.65 (kVar)

Với công suất trên ta chọn 7 bộ tụ bù ( SMB - 385050KT) có số liệu kỹ thuật nhƣ sau:

Kiểu tụ Uđm (KV) Qđm (KVAR) Điện dung ( F ) Số pha Dòng điên (A) Kích cỡ D x H(mm) SMB - 385050KT 0.38 50 1102 3 76 136 x 355 Bảng 8.1: Tụ điện hạ thế 3 pha

Hệ số công suất sau khi gắn tụ bù 1: Qđm = 50 ( KVAR)

Sau khi bù tụ MKC 385500KT thì công suất phản kháng của phân xƣởng tại thời điểm này là:

Qsau bù = 553 – 50 = 503(kVAr). Ta có:

 hệ số công suất sau khi đóng tụ bù 1:Cos = 0.66

Hệ số công suất sau khi gắn tụ bù 2 Qđm = 50 ( KVAR)

Sau khi bù tụ MKC 385500KT thì công suất phản kháng của phân xƣởng tại thời điểm này là:

92 Ta có:

1.002

 hệ số công suất sau khi đóng tụ bù 2:Cos = 0.7

Hệ số công suất sau khi gắn tụ bù 3 Qđm = 50 ( KVAR)

Sau khi bù tụ MKC 385500KT thì công suất phản kháng của phân xƣởng tại thời điểm này là:

Qsau bù = 453 – 50 = 403 (kVAr). Ta có:

 hệ số công suất sau khi đóng tụ bù 3:Cos = 0.743

Hệ số công suất sau khi gắn tụ bù 4 Qđm = 50 ( KVAR)

Sau khi bù tụ MKC 385500KT thì công suất phản kháng của phân xƣởng tại thời điểm này là:

Qsau bù = 403 – 50 = 353 (kVAr). Ta có:

 hệ số công suất sau khi đóng tụ bù 4:Cos = 0.785

Hệ số công suất sau khi gắn tụ bù 5 Qđm = 50 ( KVAR)

Sau khi bù tụ MKC 385500KT thì công suất phản kháng của phân xƣởng tại thời điểm này là:

Qsau bù = 353 – 50 = 303(kVAr). Ta có:

 hệ số công suất sau khi đóng tụ bù 5:Cos = 0.83

Hệ số công suất sau khi gắn tụ bù 6 Qđm = 50 ( KVAR)

Sau khi bù tụ MKC 385500KT thì công suất phản kháng của phân xƣởng tại thời điểm này là:

Qsau bù = 303 – 50 = 253 (kVAr). Ta có:

 hệ số công suất sau khi đóng tụ bù 6:Cos = 0.

Hệ số công suất sau khi gắn tụ bù 7 :Qđm = 50 ( KVAR)

Sau khi bù tụ MKC 385500KT thì công suất phản kháng của phân xƣởng tại thời điểm này là:

93 Qsau bù = 253 – 50 = 203 (kVAr). Ta có:

 hệ số công suất sau khi đóng tụ bù 7:Cos = 0.91

Vậy ứng với 7 bộ tụ bù nhƣ đã chọn thì hê số công suất Cos đã đƣợc nâng cao lên từ 0.63 đến 0.91. 9.6.2 Chọn CB và dây dẫn cho hệ thống bù Chọn CB bảo vệ cho từng bộ tụ √ √ ( )

Tra phụ lục bảng 2.45 trang 649 (Sách Cung cấp điện- Nguyễn Xuân Phú) chọn dây đồng, cách điện bằng cao su hoặc nhựa tổng hợp, loại dây một dây hai lõi có tiết diện 16mm2, Iz=80(A)

Tra bảng phụ lục trang 124 (Sách Thiết kế cung cấp diện -Dƣơng Lan Hƣơng) Chọn 6 CB Mishubishi loại NF125 – SV có IdmCB = 80 (A) và và 1 CB tổng loại NF630 – SW có IdmCB = 600 (A).

94

KẾT LUẬN

Nhƣ vậy, sau khi nhận đề tài cung cấp điện cho phân xƣởng cơ khí đƣợc sự hƣớng dẫn của thầy Nguyễn Huy Khiêm đến nay khóa luận của em đã hoàn thành đúng tiến độ đề ra. Khóa luận đã giải quyết đƣợc một số vấn đề sau:

- Giới thiệu chung về nhà máy cơ khí và yêu cầu cung cấp điện cho nhà máy. - Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xƣởng cơ khí.

- Xác định phụ tải tính toán cho nhà máy cơ khí. - Sơ đồ mặt bằng và xác định vị trí tâm phụ tải. - Thiết kế sơ đồ cấp điện cho nhà máy.

- Chọn công suất máy biến áp, máy phát dự phòng cho phân xƣởng - Tính toán chọn dây dẫn và CB cung cấp điện cho nhà máy.

- Bù công suất phản kháng.

Qua nội dung trên em đã thực hiện đƣợc cơ bản các yêu cầu về thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xƣởng cơ khí nói riêng hay cho các phụ tải điện nói chung đó là tiến hành thiết kế chiếu sáng, xác định phụ tải tính toán, dựa vào phụ tải tính toán để chọn các phƣơng án cấp điện cho phù hợp, chọn các thiết bị bảo vệ CB, dây dẫn, bù công suất phản kháng.

- Thuận lợi.

Đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của Thầy Nguyễn Huy Khiêm cùng các thầy cô trong khoa và các bạn nên việc tính toán giảm bớt phần phức tạp. Các số liệu thiết kế về mặt bằng phân xƣởng cũng nhƣ các thông số của các loại máy móc đƣợc cho trƣớc tƣơng đối đầy đủ nên việc thiết kế có phần thuận lợi hơn.

- Những điều còn khó khăn, hạn chế.

Phần lớn trong quá trình thiết kế cấp điện là vận dụng từ lý thuyết đã đƣợc học và đọc sách. Tuy nhiên có rất nhiều giả thiết để tính toán, mỗi sách của mỗi tác giả có cách tính khác nhau nên mỗi lần lấy số liệu cũng hơi khó và đây cũng là lần đầu tiên em đƣợc thiết kế, chƣa có kiến thức thực tế nên cũng còn nhiều bỡ ngỡ.

95

Các phƣơng án cung cấp điện một phần nào đó chƣa đƣợc tối ƣu, chƣa phải là phƣơng án hợp lý nhất. Thiết kế hệ thống cung cấp điện là một đề tài không dễ, yêu cầu ngƣời thiết kế vận dụng nhiều kiến thức trong nhiều lĩnh vực khác nhau nên trong thời gian ngắn không thể hoàn thành đầy đủ mọi tiêu chí cần thiết của một phân xƣởng. Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã cố gắng vận dụng tất cả các kiến thức đã đƣợc học để thực hiện một cách tốt nhất có thể.

Là lần đầu em đƣợc thiết kế nên trong cách trình bày cũng nhƣ trình tự thiết kế chƣa đƣợc lôgic, mạch lạc.

- Những điều đạt đƣợc trong quá trình làm luận văn.

Qua một thời gian mặt dù ngắn ngủi nhƣng cũng đủ để em tìm hiểu tính toán hoàn thành đề tài luận văn của mình. Trong quá trình thực hiện luận văn mang lại cho em có nhiều kiến thức mới để sau này áp dụng vào thực tế. Các phần đƣợc học trên lớp sau khi thực hiện luận văn em đã hiểu rõ hơn vào thực tế, nắm vững đƣợc kiến thức mà thầy cô đã dạy trên lớp.

Nghiên cứu đề tài khóa luận cung cấp điện cho phân xƣởng nhằm tích lũy kinh nghiệm, học hỏi thêm kiến thức về chuyên nghành cung cấp điện mà em đang theo học và phát huy tính sáng tạo, giải quyết vẩn đề.

Là một sinh viên nghành điện, thông qua việc tìm hiểu đề tài khóa luận giúp em bƣớc đầu có những kinh nghiệm về thiết kế hệ thống cung cấp điện trong thực tế.

Nắm vững kiến thức về thiết kế cung cấp điện, các kiến thức tính toán và xác định phụ tính toán cho phân xƣởng, giúp cải thiện đƣợc khả năng tính toán của bản thân, bố trí thiết bị trên mặt bằng, cũng nhƣ xác định tâm phụ tải.

Hiểu đƣợc các sơ đồ cấp điện, chọn các thiết bị bảo vệ nhƣ dây dẫn, CB cho từng thiết bị, cũng nhƣ toàn bộ phân xƣởng.

Hiểu rõ hơn về vai trò của tính sụt áp, ngắn mạch. Tại sao phải bù công suất phản kháng cho phân xƣởng.

Có đƣợc sự nhạy bén khi giải quyết vấn đề đặt ra và dần hoàn thiện hơn về các kỹ năng nhƣ: công nghệ thông tin, vẽ thiết kế bằng autocad...

Đối với em, đề tài luận văn này thật sự phù hợp với những kiến thức em đã tích lỹ đƣợc khi học về thiết kế hệ thống cung cấp mạng điện, do hạn chế về kiến thức, trình độ, kinh nghiệm và thời gian nên trong quá trình làm luận văn em không thể

96

tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhân đƣợc sự đóng góp ý kiến chỉ bảo và thông cảm của thầy cô giáo để luận văn này đƣợc hoàn thiện hơn.

97

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Schneider Electric, Hƣớng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC. NXB KHKT, 2013.

[2] Nguyễn Xuân Phú.Cung cấp điện. NXB KHKT, 2012. [3] Dƣơng Lan Hƣơng. Kỹ thuật chiếu sáng. NXB ĐHQG, 2012.

[4] Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm. Giáo trình thiết kế cấp điện. NXB GIÁO DỤC VIỆT NAM..

[5] Giáo trình thiết kế cung cấp điện. Trƣờng Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh.

[6] Phan Thị Thanh Bình- Dƣơng Lan Hƣơng- Phan Thị Thu Vân.Hƣớng dẫn đồ án môn học Thiết kế cung cấp điện. NXB ĐHQG TPHCM, 2016

[7] Trần Quang Khánh. Hệ thống cung cấp điện. NXB KHKT, 2012. [8] Các tài liệu sách tham khảo và nhiều các bảng báo giá trên mạng... [9] Luận văn của các anh chị năm trƣớc.

98

Phụ lục 1: Catolog CB mitshubishi.

CATOLOG CB MITSHUBISHI

MCCB -CB kiểu vỏ đúc (Molded Case Circuit Breaker ) - Tiêu chuẩn IEC-60947-2

Loại Đặc tính (số cực, dòng định mức)

Dòng ngắn mạch Icu AC400V

C SERIES Loại kinh tế Số

cực Dòng định mức NF63-CV 3P (3,4,6,10,16,20,25,32)A 5KA NF125-CV 3P (50,63,80,100,125)A 10KA NF250-CV 3P (125,150,175,200,225,250)A 25KA NF400-CW 3P (250,300,350,400)A 36KA NF630-CW 3P (500,600,630)A 36KA

NF800-CEW 3P (400~800)A Adj 36KA

S SERIES Loại tiêu chuẩn

NF32-SV 3P (3,4,6,10,16,20,25,32)A 5KA

NF63-SV 3P (3,4,6,10,16,20,25,32,40,50,63)A 7.5KA

NF125-SV 3P (16,20,32,40,50,63,80,100,125)A 30KA

NF125-SGV 3P (16~20,20~25, 25~32, 32~40, 35~50, 45~63,

56~80, 70~100, 90~125) A T/Adj 36KA

NF125-SEV 3P (16~32,32~63,63~125)A E/Adj 36KA

NF125-LGV 3P (16~20,20~25, 25~32, 32~40, 35~50, 45~63,

56~80, 70~100, 90~125) A T/Adj 50KA

NF160-SGV 3P (125~160)A T/Adj 36KA

NF160-LGV 3P (125~160)A T/Adj 50KA

NF250-SV 3P (125,150, 160, 175, 200, 225, 250)A 36KA

NF250-SGV 3P (125~160, 140~200, 175~250)A T/Adj 36KA

99

NF250-SEV 3P (80~160, 125~250)A E/Adj 36KA

NF400-SW 3P (250,300,350,400)A 45KA

NF400-SEW 3P (200~400)A Adj 50KA

NF630-SW 3P (500,600,630)A 50KA

NF630-SEW 3P (300~630)A Adj 50KA

NF800-SEW 3P (400~800)A Adj 50KA

NF 1000-SEW 3P (500~1000) A Adj 85KA

NF 1250-SEW 3P (600~1250) A Adj 85KA

NF 1600-SEW 3P (800~1600) A Adj 85KA

H SERIES Loại dòng cắt ngắn mạch cao

NF63-HV 3P (10,16,20,25,32,40,50,63)A 10KA

NF125-HV 3P (16,20,32,40,50,63,80,100, 125)A 50KA

NF125-HGV 3P (16~20,20~25, 25~32, 32~40, 35~50, 45~63,

56~80, 70~100, 90~125)A T/Adj 75KA

NF125-HEV 3P (16~32,32~63,63~125)A E/Adj 75KA

NF160-HGV 3P (125~160)A T/adj 75KA

NF250-HV 3P (125,150, 160, 175,200,225,250)A 75KA

NF250-HGV 3P (125~160, 140~200, 175~250)A T/Adj 75KA

NF250-HEV 3P (80~160, 125~250)A E/Adj 75KA

NF400-HEW 3P (200~400)A Adj 70KA

NF630-HEW 3P (300~630)A Adj 70KA

NF800-HEW 3P (400~800)A Adj 70KA

NF125-SV 4P (16,20,32,40,50,63,80,100,125)A 30KA

MCB Tiêu chuẩn, gắn trên thanh rail 35mm (1 cực)

100

Phụ lục 2. Catolog dây dẫn cadivi.

- Cáp cách điện PVC.

- Cáp trên không.

Dòng điện định mức và độ sụt áp của cáp ruột đồng CVV , cách điện PVC, vỏ PVC không giáp bảo vệ, lắp trên không.

101

- Cáp chôn trực tiếp trong đất.

Dòng điện định mức và độ sụt áp của cáp CVV/DTA , CVV/WA ruột đồng , cách điện PVC, vỏ PVC có giáp bảo vệ, chôn trong đất.

102

Phụ lục 3. Sơ đồ mặt bằng và nguyên lý các phƣơng án đi dây của mạng điện phân xƣởng cơ khí.

Phụ lục 4: Sơ đồ đơn tuyến chiếu sáng và phân bố các bộ đèn trên mặt bằng phân xƣởng

103

LỜI CẢM ƠN

Đồ án này đƣợc hoàn thành là kết quả của quá trình nghiên cứu, làm việc nghiêm túc của bản thân em. Bên cạnh đó là sự hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy cô và bạn bè. Vì thế cho phép em dành những lời đầu tiên của bào cáo này để gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến:

Trƣớc hết, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới cô giáo hƣớng dẫn: Thầy Nguyễn Huy Khiêm, Khoa Công Nghệ Điện, Trƣờng Đại Học Công Nghiệp TP.HCM. Thầy là ngƣời đã cho chúng em sự hƣớng dẫn, chỉ bảo để thực hiện đồ án này tốt hơn.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong Khoa Công Nghệ Điện, Trƣờng Đại Học Công Nghiệp TP.HCM đã cho em kiến thức, những bài học vô cùng hữu ích về chuyên môn và về đạo đức trong những năm học vừa qua. Những kiến thức tƣơng chỉ không giúp em hoàn thành báo cáo đồ án này mà chắc chắn sẽ còn giúp em rất nhiều trong lai

Sau cùng, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy cô, bạn bè và ngƣời thân đã tạo điều kiện và giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)