Chức năng tổng thể

Một phần của tài liệu BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CĐT ĐỀ TÀI THIẾT KẾ SẢN PHẨM CĐT CON LẮC 1 BẬC TỰ DO KIỂU QUAY (Trang 26)

Hình 2.1: Chức năng tổng thể b) Xây dựng cấu chúc chức năng

23

2.3.Phát triển cấu trúc làm việc

Bảng 2.2: Phát triển cấu trúc làm việc

Giải Pháp

Yêu cầu

1 2 3

Kích thước

Chiều dài con lắc 10-15 cm Đường kính con lắc 0.5-1cm Chiều dài cần quay cân bằng 25- 30 cm Đường kính cần quay 0,5-1 cm Bệ đỡ hình chữ nhật 20-25x15- 20cm Cao 20-25 cm

Chiều dài con lắc 15-20 cm Đường kính con

lắc 1-1,5 cm Chiều dài cần quay cân bằng 30-35 cm Đường kính cần quay 1-1.5 cm Bệ đỡ hình tròn bán kính 20 cm Cao 20-25cn

Chiều dài con lắc 20-25 cm Đường kính con lắc 1.5-2 cm Chiều dài cần quay cân bằng 35- 40 cm Đường kính cần quay 1.5-2 cm Bệ đỡ hình chữ nhật 15-20x15-20 cm Cao 20-25cm

Vật liệu cần quay Nhôm Gang Thép

Motor Tốc độ: 1000v/p

Công suất: 35W Tốc độ: 1200v/p Công suất: 40W Công suất: 45W Tốc độ: 800v/p

Bệ đỡ Gang Nhựa PE Nhựa PVP

Con lắc Nhôm Thép Inox

24 Encoder OMRON 1000 xung/vòng HanYoung 1000 Xung/vòng Autonics 1000 xung/vòng Nguồn 12V 15V 24V Màn hình hiển thị LCD Không LCD

Thuật toán điều

khiển PID LQR Puzzy

Giá thành $100 $125 $150

2.4.Lựa chọn cấu trúc làm việc

Bảng 2.3: Lựa chọn cấu trúc làm việc

Giải Pháp Yêu cầu 1 2 3 Tính năng Kích thước 1 1 1 Nhỏ nhẹ, phù hợp với thực tế Vật liệu cần quay 1 1 1 Rẻ, bền, chắc chắn Motor 1 1 1 Khỏe, ổn định Bệ đỡ 1 0 0 Chắc chắn, cách điện Con lắc 1 1 0 Thẳng, dài, trọng lượng nhẹ

25 Vi điều khiển 1 1 0 Xử lí chính xác, nhanh, ổn định Encoder 1 1 0 Đo góc chính xác Nguồn 1 0 0 Phù hợp với công suất Màn hình hiển thị 1 1 1 Rõ nét, dễ nhìn

Thuật toán điều

khiển 1 1 0

Giảm độ vọt lố

Giá thành 1 1 0 Rẻ

Tổng 10 9 4

Xếp hạng 1 2 3

Qua quá trình đánh giá ta thấy biến thể số 1 có số điểm đánh giá cáo nhất và xếp hạng tổng thể tốt nhất. Điều đó cơ bản chứng tỏ biến thể 1 được tối ưu tốt nhất đối với các tiêu chí đề ra. Biến thể 1 do đó đại diện cho một giải pháp nguyên tắc tốt để bắt đầu giai đoạn thiết kế cụ thể.

26

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CỤ THỂ 3.1.Xây dựng các bước thiết kế cụ thể

3.1.1.Bắt đầu với giải pháp nguyên tắc và danh sách yêu cầu - Phần Hình học - Phần Hình học

+ Đảm bảo kích thước theo danh sách yêu cầu + Đảm bảo an toàn, công thái học và tính thẩm mỹ + Chịu va đập tốt, chống rỉ sét, cách điện

+ Đảm bảo về độ bền khi chịu lực

+ Đảm bảo về các tiêu chí an toàn khi vận hành + Chế tạo chính xác, tháo lắp dễ dàng

+ Vật liệu chế tạo thân thiện với môi trường, giá thành hợp lí -Phần lõi và năng lượng

+ Hoạt động êm, tiếng ồn và độ rung nhỏ + Đảm bảo tốc độ của động cơ

+ Tính chọn encoder phù hợp với yêu cầu + Đảm bảo cung cấp đủ điện cho hệ thống + Đảm bảo hoạt động chính xác theo yêu cầu + Giữ được thăng bằng

+ Có khả năng điều chỉnh

-Các yêu cầu ràng buộc khác của hệ thống + Sai số của các chi tiết trong dung sai cho phép + Tối giản thiết kế hệ thống, dễ dàng bảo trì thay thế + Đảm bảo tiêu chí về giá thành sản phẩm

27

3.1.2.Xác định điều kiện biên hoặc không gian cưỡng bức của thiết kế cụ thể - Bệ đứng - Bệ đứng

+ Kích thước

Chiều dài: 20-25 cm Chiều rộng: 15-20 cm Chiều cao: 20-25 cm

Độ bền cho phép: chịu đc tải trong 20N Độ cứng: 0.2-0.25 N/mm2

Độ biến dạng cho phép: 45 Mpa -Dung sai cho phép: 1mm Vật liệu: Thép không gỉ -Con lắc

Chiều dài con lắc: 15-25 cm Đường kính con lắc: 0,5-1cm

Chiều dài cần quay cân bằng: 25-30cm Đường kính cần quay 0,5-1 cm

Góc giữa trục cần quay và con lắc = 90 độ Vật liệu: Nhôm

-Phần lõi và năng lượng Công suất động cơ: 35w

Vi điều Khiển: Arduino Uno R3 Encorder: OMRON 1000 xung/vòng Màn hình: LCD

28

3.1.3. Xác định các layout thô- xác định các bộ phận thực hiện chức năng chính

Bảng 3.1: Xác định layout thô

Nhóm 3 Bộ phận Chức năng Nét đặc trưng Cơ khí Bệ đỡ Chịu lực, là bộ khung nâng đỡ tất cả bộ phận của hệ thống Con lắc

Cần quay cân bằng Dẫn động cho hệ thống

Là cơ cấu dẫn động của hệ thống

Điện- Điện tử Động cơ Điều khiển vị trí

con lắc Bộ phận xử lý tín hiệu Xử lý tín hiệu được gửi đến và gửi tín hiệu để điều khiển động cơ

Là trung tâm xử lý tín hiệu của toàn bộ hệ thông

Encoder Đo vị trí góc quay

Màn LCD Hiển thị vị trí con lắc

29

3.2. Xây dựng check list cụ thể

Bảng 3.2: Xây dựng check list cụ thể

Danh sách Nội dung

Mức độ đánh giá Tốt Vừa phải Kém Rất kém Chức năng Chức năng chính

+ Vỏ: tạo kết cấu cho sản phẩm, bảo vệ động cơ và các linh kiện điện tử bên trong

+ Bộ phận cảm biến: quét các thông số tốc độ, góc nghiêng

+ Bộ điều khiển: xử lí tín hiệu + Encoder: đo góc quay

+ Động cơ: Điều khiển vị trí con lắc Chức năng phụ: màn hình hiển thị, công tắc

Nguyên tắc làm việc

Đo vị trí góc quay và điểu chỉnh vị trí con lắc.

Bố cục Bố cục tổng thể hệ thống:

+Độ bền cho phép: chịu được tải trọng 20N

+Độ cứng: 0,2-0,25 N/mm2 +Độ biến dạng cho phép: 45 Mpa

30

An toàn Đã xử lý được vấn đề an toàn điện, nhiệt.

Công thái học Kiểm soát được các yếu tố nguy hiểm đến người dung như nhiệt, điện, va chạm,..

Thiết kế vỏ an toàn cho người dung (bo góc, bo các cạnh sắc, tua rua thừa )

Kiểu dáng, màu sắc hiện đại, thời thượng phù hợp đa số người dung. Sản xuất Sử dụng vật liệu có giá thành không

quá cao, phù hợp với môi trường. Chi phí rẻ, tiết kiệm.

Kiểm tra chất lượng

Tiến hành kiểm tra định kì trong quá trình vận hành để đảm bảo chất lượng sản phẩm

3.3.Phân tích các bước xây dựng thiế kế cụ thể

3.3.1.Nhận diện phương án, xác định các yêu cầu và làm rõ các ràng buộc về không gian - Bệ đứng + Kích thước Chiều dài: 20cm Chiều rộng: 17 cm Chiều cao: 20cm

Dung sai cho phép: 1mm Vật liệu: Nhôm

31 Chiều dài con lắc: 15cm

Đường kính con lắc: 0.6cm

Chiều dài cần quay cân bằng: 30 cm Đường kính cần quay 1cm

Vật liệu: Nhôm

-Phần lõi và năng lượng Công suất động cơ: 35w

Vi điều Khiển: Arduino Uno R3

Encorder: Omron E6B2-CWZ6C 1000 xung/vòng Nguồn : 12V

3.3.2.Xác định phương án - Xác định các bộ phận thực hiện chức năng chính

Các bộ phận thực hiện chức năng chính: -Encoder: Sử dụng Omron E6B2-CWZ6C

Hình 3.1: Encoder Omron E6B2-CWZ6C

Thông số kỹ thuật:

32 • Dòng tiêu thụ: max 80mA

• Số xung: 1000 xung / 1 vòng (1000 p/r) • Số kênh xung: 3 kênh xung riêng biệt A, B, Z. • Tần số đáp ứng tối đa: 100Khz

• Đường kính trục: 6mm • Đường kính thân: 40mm

-Motor: Sử dụng motor Planet RS775

Hình 3.2: Motor Planet Rs775

Thông số kỹ thuật

• Tốc độ đầu trục: 200RPM tại điện áp 12V • Công suất:35W

33

Hình 3.3: Bản vẽ chi tiết Motor

Các bộ phận thực hiện chức năng chính khác là:

-Bộ nguồn: sử dụng bộ đổi nguồn 220V - 12V.

Hình 3.4: Bộ đổi nguồn

34

Board mạch Arduino sử dụng dòng vi xử lý 8-bit megaAVR của Atmel với hai chip phổ biến nhất là ATmega328 và ATmega2560. Các dòng vi xử lý này cho phép lập trình các ứng dụng điều khiển phức tạp do được trang bị cấu

hình mạnh với các loại bộ nhớ ROM, RAM và Flash, các ngõ vào ra digital I/O trong đó có nhiều ngõ có khả năng xuất tín hiệu PWM, các ngõ đọc tín hiệu analog và các chuẩn giao tiếp đa dạng như UART, SPI, TWI (I2C).

Hình 3.5: Bo mạch ARDUINO UNO R3

35

Arduino UNO có thể sử dụng 3 vi điều khiển họ 8bit AVR là ATmega8, ATmega168, ATmega328. Ngoài ra,Arduino UNO có thể được cấp nguồn 5V thông qua cổng USB hoặc cấp nguồn ngoài với điện áp khuyên dùng là 7-12V DC và giới hạn là 6-20V.

-Thuật toán điều khiển: Sử dụng bộ PID

Bô ̣ điều khiển PID là bô ̣ điều khiển hồi tiếp vòng kín, kết hợp ba bô ̣ điều khiển vi phân, tích phân, tỉ lê.̣ Nó có chức năng điều khiển hê thống đáp ứng nhanh, vọt lố thấp, sai số xác lập bằng không nếu chọn thông số phù hợp.

36 Biểu thức bộ điều khiển PID:

Trong đó: Kp: Hệ số tỉ lệ Kd: Độ lợi vi phân 𝑡 𝑢(𝑡) = 𝐾𝑝𝑒(𝑡) + 𝐾𝑖∫ 𝑒(𝑡)𝑑𝑡 + 𝐾𝑑 0 𝑑𝑒(𝑡) 𝑑𝑡

Ki: độ lợi tích phân

37

Bảng 3.3: Tác động của việc tăng một thông số độc lập

Thông số

Thời gian khởi động

Quá độ Thời gian

xác lập

Sai số ổn định Độ ổn

định

Kp Giảm Tăng Thay đổi

nhỏ

Giảm Giảm cấp

Ki Giảm Tăng Tăng Giảm đáng kể Giảm cấp

Kd Giảm ít Giảm ít Giảm ít Về lý thuyết

không tác động Cải thiện nếu Kd nhỏ -Mạch công suất

Mạch công suất sử dụng L298N để điều khiển động cơ DC với mạch cầu H sử dụng 4 diode IN5822 .

Mạch cầu H có thể đảo chiều dòng điện qua tải nên thế nó hay được dùng trong các mạch điều khiển động cơ DC và các mạch băm áp .

Ưu và nhược điểm của cầu H :

Ưu điểm : Mạch cầu H làm cho mạch trở nên đơn giản và tiết kiệm chi phí .

Nhược điểm : Nếu như mạch điều khiển thì cùng bật 2 công tắc ở cùng 1 nữa cầu thì sẽ mạch động lực bị ngắn mạch nguồn . Nếu hiện tượng xảy ra trong 1 thời gian ngắn ( quá độ ) sẽ xuất hiện dòng trùng dẫn qua van công suất làm tăng công suất tiêu tán trên van . Nếu thời gian trùng dẫn đủ dài , dòng trùng dẫn sẽ lớn làm cháy van công suất . Tức là mạch không có bảo vệ dòng và áp .

38

Hình 3.8: Module L298N

Thông số IC L298N

• Driver: L298N tích hợp hai mạch cầu H.

• Điện áp điều khiển: +5 V ~ +12 V

• Dòng tối đa cho mỗi cầu H là: 2A (=>2A cho mỗi motor)

• Điện áp của tín hiệu điều khiển: +5 V ~ +7 V

• Dòng của tín hiệu điều khiển: 0 ~ 36mA

• Nhiệt độ bảo quản: -25 ℃ ~ +130 ℃

-Module hạ áp 5v

39

Hình 3.9: Module LM2596

Thông số kỹ thuật:

• Nguồn đầu vào từ 4V - 35V.

• Nguồn đầu ra: 1V - 30V.

• Dòng ra Max: 3A

• Kích thước mạch: 53mm x 26mm

• Đầu vào: INPUT +, INPUT-

• Đầu ra: OUTPUT+, OUTPUT-

40 Thông số kỹ thuật:

• Điện áp hoạt động: 5V. • Kích thước: 80x36x12,5 mm.

• Có thể được điều chỉnh với 6 dây tín hiệu. • VSS: cực âm nguồn cho LCD - GND: 0V. • VDD: cực dương nguồn LCD - 5V.

• Contrast control (VEE): điều khiển độ sáng màn hình. • Register Select (RS): lựa chọn thanh ghi.

41 • RS=0 chọn thanh ghi lệnh. • RS=1 chọn thanh ghi dữ liệu. • Read/Write (R/W).

• (R/W)=0 ghi dữ liệu. • (R/W)=1 đọc dữ liệu.

• Enable: Cho phép ghi vào LCD.

• D0 – D7: 8 chân trao đổi dữ liệu với các vi điều khiển, với 2 chế độ sử dụng.

• Chế độ 8 bit: dữ liệu được truyền trên cả 8 đường, với bit MSB là bit DB7.

• Chế độ 4 bit: dữ liệu được truyền trên 4 đường từ DB4 đến DB7, bit MSB là DB7.

• Blacklight (blacklight anode (+) và Blacklight Cathode (-) ): Tắt bật dèn màn hình LCD.

-Con lắc

42

Hình 3.11: Bản vẽ chi tiết con lắc

-Bệ đỡ

43

Hình 3.12: Bản vẽ chi tiết bệ đỡ

-Cần quay cân bằng Vật liệu: nhôm

44

3.4. Tích hợp hệ thống

3.4.1.Lưu đồ giải thuật hệ thống

45 3.4.2.Sơ đồ mạch điện-điện tử

Hình 3.15: Sơ đồ mạch điện-điện tử

3.4.3.Phác thảo hệ thống

46

48

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Sách, giáo trình chính:

[1] Bộ môn Cơ điện tử, Đề cương bài giảng môn thiết kế hệ thống cơ điện tử, ĐHCNHN.

- Sách, tài liệu tham khảo:

[2] Robert H. Bishop (2007), The mechatronics handbook cơ điện tử, NXB đại học quốc gia Hà Nội.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CĐT ĐỀ TÀI THIẾT KẾ SẢN PHẨM CĐT CON LẮC 1 BẬC TỰ DO KIỂU QUAY (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)