Tính toán chọn bơm chân không

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI TÍNH TOÁN THIẾT BỊ TRÍCH LY DƯỢC LIỆU – BA KÍCH DÙNG ĐỂ LÀM CAO BA KÍCH, NĂNG SUẤT 150 KG NGUYÊN LIỆU MẺ (Trang 39 - 42)

2. Tính toán và chọn thiết bị phụ

2.8. Tính toán chọn bơm chân không

Ta chọn bơm cho hệ thống là bơm pít-tông tác dụng đơn (một chu kì hút đẩy). Theo 1.1 – trang 5 – tài liệu 3, năng lượng cần thiết để dịch chuyển lượng khí cần thiết ra khỏi thiết bị được tính theo công thức:

[J.m-3]

Trong đó: P1 = 20000 [N.m-2], P2 = 100000 [N.m-2] – Áp suất không khí tại đầu vào và ra của bơm.

[kg.m-3] – khối lượng riêng không khí. g = 10 [m.s-2] – gia tốc trọng trường.

H1 = H2 = 13.6 [m] – chiều cao tại đầu vào và ra của bơm so với điểm hút.

C1 = 0 [m.s-1], C2 = 10 [m.s-1] – Vận tốc khí đầu vào và ra của bơm.

Thay số vào công thức ta có:

[J.m- 3]

 E = 80065 [J.m-3]

Lượng khí cần hút ra Wkh = 8 [m3.h-1] = 2,3.10-3 [m3.s-1] Suy ra công suất theo lý thuyết của bơm là:

Pbơm = E . Wkh = 80065 . 2,3.10-3 = 185 [W]

Công suất thực tế cần: [W] Với là hệ số hiệu dụng tổng. Hệ số hiệu dụng tổng:

Trong đó: - hệ số hiệu dụng thể tích, chọn . - hệ số hiệu dụng áp suất, chọn . - hệ số hiệu dụng cơ học, chọn .

(theo 3.21 – trang 24 – tài liệu 3)

Thay số vào ta có:

Công suất thực tế cần:

[W]

KẾT LUẬN

Về phương pháp tính toán, phần tính toán sử dụng dựa trên các tài liệu đáng tin cậy của các tác giả có nhiều năm kinh nhiệm giảng dạy và thực tế. Các thông số về kích thước cơ bản đã được tính một cách rõ ràng và logic. Các số liệu sau khi tính toán đã được sự góp ý của giảng viên hướng dẫn để phù hợp hơn với thực tế.

Về phương diện thiết kế, bản vẽ đã trình bày rõ về hình dạng cũng như các kích thước cơ bản của thiết bị; phóng to một số các kết cấu quan trọng như: các kết cấu ghép của các mặt bích.

Tuy nhiên, phần tính toán thiết kế vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Ngoài ra, do kinh nghiệm thiết kế cũng như thực tế còn thiếu nên không thể tránh khỏi những thiếu sót không đáng có. Vì vậy, trong thời gian tới, em sẽ tiếp tục học hỏi các kiến thức và kĩ năng cần thiết để phần tính toán thiết kế thêm đầy đủ, hoàn thiện và sát hơn với thực tế.

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy Lê Ngọc Cương đã cho em những gợi ý, những lời khuyên và những kiến thức thực tế hữu ích để em có thể hoàn thành tốt đồ án chuyên ngành của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. NXB Đại học Quốc gia TP. HCM ,(2004), Bảng tra cứu quá trình cơ học, truyền nhiệt và truyền khối.

[2]. Tôn Thất Minh, Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Tân Thành, (2016), Giáo trình các quá trình và thiết bị trong công nghệ thực phẩm & công nghệ sinh học - TậpI, II – NXB Bách Khoa Hà Nội.

[3]. Nguyễn Bin, (2006), Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất – Tập 1, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội.

[4]. Nguyễn Bin, (2006), Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất – Tập 2, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội.

[5]. Phạm Văn Bôn, Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm,tập 10.

[6]. (2020), “Ba kích – Wikipedia Tiếng việt” . [7].N.Ha, “ Cây ba kích”, Cẩm nang cây trồng.com.

[8]. “ Tìm hiểu thành phần hóa học của củ ba kích”, Vua rượu thương hiệu từ 1987 đến nay.

[9]. Maylocruou.kag, (2020), “ Cao thuốc và quy trình chế biến cao dược liệu”, Nối nấu rượu Kag.

[10] Dương Ngọc Tuệ, (2016), Thiết kế nhà máy ản xuất bia chai và bia hơi năng suất 25 triệu lít/năm.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI TÍNH TOÁN THIẾT BỊ TRÍCH LY DƯỢC LIỆU – BA KÍCH DÙNG ĐỂ LÀM CAO BA KÍCH, NĂNG SUẤT 150 KG NGUYÊN LIỆU MẺ (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)