• Điều khiển và giám sát mô hình cầu trục thành công.
• Rèn luyện, nâng cao tinh thần học hỏi, nghiên cứu ứng dụng.
• Có trách nhiệm cao trong công việc, giúp phát triển thêm kỹ năng làm việc nhóm, kĩ năng nghiên cứu tài liệu về các thiết bị mới.
• Hoàn thành các nội dung ban đầu đã đặt ra đối với đề tài, mô hình thực tế được vận hành trơn tru và ổn định.
• Là kết quả bước đầu được tiếp cận với phương pháp điều khiển hệ thống cầu trục thông dụng trong công nghiệp hiện nay, là tiền đề để tiếp cận với những phương pháp điều khiển nhiều hệ thống mới trong tương lai.
• Được tiếp cận với những thiết bị và nghiên cứu về nó.
Tuy vậy nhưng vẫn còn một số hạn chế trong quá trình nghiên cứu:
• Thiết bị vẫn còn hạn chế ảnh hưởng đến quá trình thực hiện đề tài • Kiến thức vẫn còn hạn hẹp vẫn cần sự giúp đỡ của thầy cô.
• Thời gian nghiên cứu tương đối ngắn nên không thể nghiên cứu kĩ hơn về đề tài.
Qua nội dung của 5 chương nhóm đã xây dựng được hệ thống điều khiển và giám sát mô hình cầu trục bằng 2 cách : “ Điều khiển qua tay điều khiển và điều khiển qua màn hình HMI thực ”. Từ mô hình thực nghiệm đã có thêm hiểu biết về hệ thống cầu trục.
Tài liệu tham khảo
- Giáo trình Tự động hóa PLC S7-1200 với Tia Portal – tác giả : Trần Văn Hiếu - http://ampero.eu/en/weintek/231-mt8102ip-hmi-101.html
- https://dichvucautruc.com/kien-thuc/cau-truc-la-gi-cau-tao-va-nguyen-ly-hoat- dong