Thiết bị bù cơng suất phản khán g:

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế cung cấp điện cho khu dân cư biệt thự long an (Trang 96 - 99)

Thiết bị bù phải chọn trên cơ sở tính tốn so sánh về kinh tế kỷ thuật . Để bù cơng suất phản kháng tiêu thụ tại các xí nghiệp , chúng ta cĩ thể dùng : Tụ điện , máy bù đồng bộ , đơng cơ khơng đồng bộ rơ to dây quấn .

a.Tụ điện :

Là loại thiết bị điện tĩnh , làm việc với dịng điện vƣợt trƣớc điện áp, do đĩ nĩ cĩ thể sinh ra cơng suất phản kháng Q cung cấp cho mạng điện .Tụ điện thƣờng đƣợc chế tạo với điện áp định mức :220V, 0,4KV, 3KV, 6KV, 10KV. Khi dùng tụ điện cĩ những ƣu và nhƣợc điểm sau :

Ƣu điểm :

+ Tổn thất cơng suất tác dụng bé, khoảng 0,003  0.005KW/KVAR + Vận hành đơn giản, cĩ thể đặt ở cấp điện áp bất kỳ

+ Giá thành rẻ, lắp ráp bảo quản dễ dàng

Nhƣợc điểm :

+ Nhạy cảm với sự biến động của điện áp đặt lên cực tụ điện + Cấu tạo kém chắc chắn nên dễ bị phá hỏng khi xẩy ra ngắn mạch

+ Khi cắt tụ điện ra khỏi mạng trên cực của tụ điện vẫn cịn điện áp dƣ cĩ thể gây nguy hiểm cho nhân viên vận hành và sữa chữa .

b.Máy bù đồng bộ :

Là một động cơ đồng bộ làm việc ở chế độ khơng tải . Do khơng cĩ phụ tải trên trục nên máy bù đồng bộ đƣợc chế tạo gọn nhẹ và rẻ hơn so với động cơ đồng bộ cùng cơng suất . Ở chế độ quá kích thích máy bù sản xuất ra cơng suất phản kháng cung cấp cho mạng , cịn ở chế độ thiếu kích thích máy bù tiêu thụ cơng suất phản kháng của mạng . Khi dùng máy bù đồng bộ cĩ những ƣu và nhƣợc điểm sau :

Ƣu điểm :

- Chế tạo gọn nhẹ - Dễ điều chỉnh điện áp - Ít hƣ hỏng về cơ khí

- Cĩ khả năng nâng cao tính ổn định của hệ thống  Nhƣợc điểm :

- Do cĩ phần quay nên lắp ráp bảo quản và vận hành khĩ khăn

- Tổn thất cơng suất trong máy bù khá lớn 0,015  0,035KW/KVAR - Chỉ đặt đƣợc bỡi cấp điện áp 6-10KV

c. Động cơ khơng đồng bộ roto dây quấn đƣợc đồng bộ hố :

Khi cho dịng điện một chiều vào roto của động cơ khơng đồng bộ dây quấn , động cơ sẽ làm việc nhƣ một động cơ đồng bộ với dịng điện vƣợt trƣớc điện áp . Do đĩ nĩ cĩ khả năng sinh ra cơng suất phản kháng cung cấp cho mạng .

Nhƣợc điểm :

+ Tổn thất cơng suất khá lớn

d.Vị trí đặt tụ bù :

- Áp dụng khi tải ổn định và liên tục , bộ tụ đƣợc đấu vào thanh gĩp của tủ phân phối chính

- Đặt thành nhĩm ở tụ điện phân phối động lực :

- Đƣợc sử dụng khi mạng điện quá lớn và khi chế độ tải liên tục , bộ tụ đƣợc đấu vào tủ phân phối khu vực

- Đặt phân tán ở từng thiết bị dùng điện :

Đƣợc xét đến khi trong mạng điện cĩ động cơ cơng suất lớn đáng kể so với cơng suất mạng điện . Bộ tụ đƣợc mắc trực tiếp vào đầu dây nối của thiết bị dùng điện

Hình 8.1 Các hình thức bù

Trƣờng hợp các hộ tiêu thụ ở cuối đƣờng dây :

G

Hộ tiêu thuï

Đường dây trung thế

A B

Hộ tiêu thụ phân bố đều trên đƣờng dây , kết quả tính tốn cho vị trí thích hợp để giảm tối thiểu mức tổn thất điện áp là đặt tụ bù trong khoảng 1 2

23 chiều dài đƣờng dây tính từ đầu phát của đƣờng dây .

e. Vận hành tụ bù :

Tụ bù đƣợc vận hành theo hai hình thức :

- Loại cố định : Đƣợc đĩng thƣờng xuyên vào đƣờng dây

- Loại ứng động : Giàn tụ điện tự động đĩng cắt theo nhu cầu cơng suất phản kháng của hệ thống , đĩng vào giờ cao điểm , mở ra trong giờ thấp điểm của đồ thị phụ tải

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế cung cấp điện cho khu dân cư biệt thự long an (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)