Những kết quả đạt được về mặt tài chính

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 2 (Trang 42 - 45)

2019-2020 2020-2021

g 16.9% 40.97%

gtt 41.567% 66.012%

*Nhận xét

Giai đoạn 2019-2020

Tốc độ tăng trưởng bền vững của công ty là R= 100%-40%=60%

P=0.15 A=0.685 T0=2.752

g*=R=60%*0.15*0.685*2.752=16.9% +Tốc độ tăng trưởng doanh thu thực tế

Gtt=𝐷𝑇𝑇2020−𝐷𝑇𝑇2019

𝐷𝑇𝑇2019 100=90,118,503−63,658,193

63,658,193 *100=41.567%

Vì tốc độ tăng trưởng thực tế giai đoạn 2019-2020 lớn hơn tốc độ tăng trưởng bền vững (gtt>g*)nên công ty có tốc độ tăng trưởng nhanh.

Giai đoạn 2020-2021:

+Tốc độ tăng trưởng bền vững của công ty là: R=100%-30%=70%

P=0.23 A=0.84 T0=3.03

g*= R×P×A×To=70%*0.23*0.84*3.03=0.409=40.97% +Tốc độ tăng trưởng doanh thu

Gtt=𝐷𝑇𝑇2021−𝐷𝑇𝑇2020

𝐷𝑇𝑇2020 *100=149,679,790−90,118,530

90,118,530 *100=66.012%

Vì tốc độ tăng trưởng thực tế giai đoạn 2020-2021 lớn vững(gtt>g*) nên công ty có tốc độ tăng trưởng nhanh.

-Phát hành cổ phiếu mới:

ĐHCĐ Hòa Phát đã thông qua phương án chia cổ tức năm 2019 với tổng tỷ lệ chi trả là 25%. Cụ thể, tập đoàn này sẽ chia cổ tức cho cổ đông hiện hữu bằng tiền mặt với tỷ lệ 5%, dự kiến thanh toán vào ngày 7/8/2020.

Ngoài ra, Hòa Phát cũng phát hành thêm hơn 552 triệu cổ phiếu để chi trả cổ tức năm 2019 theo tỷ lệ 20%. Nguồn vốn thực hiện cho việc phát hành đến từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 2019. Cổ đông sở hữu 10 cổ phiếu sẽ được nhận thêm 2 cổ phiếu mới. Số lượng cổ phiếu chia cho các cổ đông sẽ được làm tròn xuống hàng đơn vị, cổ phiếu lẻ sẽ bị hủy bỏ. Ngày đăng ký cuối cùng để thực hiện quyền nhận cổ tức năm 2019 là 30/7/2020.

Trong quý II/2020, lãnh đạo Hòa Phát ước tính tập đoàn này ghi nhận lợi nhuận sau thuế gần 2.700 tỷ đồng, lũy kế nửa đầu năm ước đạt khoảng 5.000 tỷ đồng, tăng trưởng khoảng 30% so với cùng kỳ năm ngoái.

ĐHCĐ Hòa Phát hồi cuối tháng 6 đã thông qua kế hoạch kinh doanh năm 2020. Cụ thể doanh thu toàn tập đoàn năm nay kỳ vọng đạt 86.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế dự kiến ở mức 9.000 tỷ đồng.

Sở GDCK Tp.HCM (HoSE) đã có thông báo về việc niêm yết và giao dịch chứng khoán thay đổi niêm yết tại Tập đoàn Hòa Phát. Được biết, HPG đã phát hành 1,16 tỷ cổ phiếu để trả cổ tức. Số cổ phiếu này được niêm yết từ ngày 22/6 và bắt đầu giao dịch vào ngày 28/6/2021.

-Tăng đòn bẩy tài chính:

Không chỉ phát huy hiệu quả đòn bẩy hoạt động, theo phân tích của ông Long Phan, Hòa Phát dùng mô hình sử dụng vốn tối ưu vay thêm tiền để tăng thêm lợi nhuận. Loại đòn bẩy tài chính mang về cho Hòa Phát khoảng 5% lợi nhuận mỗi năm. Tập đoàn này có riêng một bộ phần chuyên thực hiện các nghiệp vụ đầu tư kinh doanh vốn ngắn hạn (treasury). Hiện rất ít doanh nghiệp có được hoạt động như một ngân hàng kiểu này. Từ báo cáo tài chính có thể thấy trong một số năm nhất định như 2020, Hòa Phát đẩy mạnh việc vay nợ tài chính ngắn hạn. Dòng tiền này được mang đi đầu tư tài chính ngắn hạn. Tính đến 31/12/2020, tổng đầu tư tài chính ngắn hạn và tiền mặt khoảng 21.000 tỷ đồng, nợ vay ngắn hạn cũng tăng tương đương.

Có thể hiểu đơn giản Hòa Phát với vị thế doanh nghiệp lớn đầu ngành có thể vay ngắn hạn lãi suất rẻ, sau đó đầu tư ngắn hạn với lãi suất cao hơn để hưởng lãi chênh lệch. -Giảm tỷ lệ chia cổ tức:

Năm 2019: Cụ thể, Hoà Phát dự kiến chia cổ tức bằng tiền mặt tỷ lệ 5% và chia cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 20%. Ngày đăng ký cuối cùng là 30/7/2020. Riêng đối với cổ tức tiền mặt sẽ thanh toán vào ngày 7/8/2020.

Được biết, HPG đã phát hành 1,16 tỷ cổ phiếu để trả cổ tức. Số cổ phiếu này được niêm yết từ ngày 22/6 và bắt đầu giao dịch vào ngày 28/6/2021.

Được biết, cổ đông HPG được nhận cổ tức bằng tiền tỷ lệ 5% (1 cổ phiếu được nhận 500 đồng) và 35% bằng cổ phiếu (người sở hữu 20 cổ phiếu được nhận 7 cổ phiếu mới).

CHƯƠNG IV

DỰ TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2022 VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 2 (Trang 42 - 45)