Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu:

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG mại KHÔI vũ (Trang 27)

Căn cứ vào quy định của Nhà nước đồng thời cũng đảm bảo cho việc hoạt động tránh rủi ro cho Công ty. Do đó Công ty cũng lập dự phòng cho các khoản nợ phải thu khó đòi.

Điều kiện lập dự phòng:

Khoản nợ phải có chức từ gốc, có đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác.

Các khoản không đủ căn cứ xác định là nợ phải thu theo quy định này phải xử lý như một khoản tổn thất.

Chương 1 GVHD: ThS. Hoàng Thị Ngọc Nghiêm

Lâm Chấn Cương 12

Bùi Thị Hoài Thu

Thái Thị Thanh Tuyền Lâm Chân Cương

Phương pháp lập dự phòng khó đòi:

Đối với nợ phải thu vượt quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau: + 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm + 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm + 70% giá trị đối với khoản phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm + 100% giá trị đối với các khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 năm trở lên

Ngoài ra công ty không lập thêm dự phòng cho các khoản nào khác.

(Nguồn: Theo TT200/2014/TT-BTC, ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính)

1.4.12. Phương pháp tính khấu hao Tài Sản Cố Định (TSCĐ):

Nguyên giá tài sản cố định được khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong suốt thời gian hữu dụng dự tính của Tài sản. Tỉ lệ khấu hao áp dụng theo quy định tại Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 04 năm 2013 của Bộ Tài Chính.

Chương 1 GVHD: ThS. Hoàng Thị Ngọc Nghiêm

Lâm Chấn Cương 13

Bùi Thị Hoài Thu

Thái Thị Thanh Tuyền Lâm Chân Cương

DANH MỤC TÀI SẢN CỦA CÔNG TY, ĐVT: VNĐ

STT Tên Tài sản Nguyên giá Mức KH

năm Số năm sử dụng Tệ lệ KH (%) 1 Máy xẻ lưỡi 35.000.000 7.000.000 5 20 2 Máy cắt ngang 38.500.000 7.700.000 5 20 3 Máy bào cuốn 41.000.000 8,200,000 5 20 4 Máy cắt đầu mộng 40.000.000 8.000.000 5 20 5 Máy khoan nằm 54.000.000 10.800.000 5 20 6 Máy đục vuông 67.000.000 9.571.429 7 14 7 Máy cắt gỗ liên hợp 110.000.000 11.000.000 10 10 8 Máy chà nhám 56.000.000 8.000.000 7 14 9 Máy cưa rong

100.000.000 14.285.714 7 14 10 Máy phay trục đứng 306.000.000 30.600.000 10 10 11 Máy mài đa

năng

46.000.000

6.571.429 7 14

12 Máy song đao 70.000.000 10.000.000 7 14 13 Xe ô tô KIA MORNING 400.000.000 40.000.000 10 10 14 Xe tải Hyundai 470.000.000 47.000.000 10 10 Tổng cộng 1.833.500.000 218.728.571

Bảng 1.3. Danh mục tài sản cố định của công ty (Nguồn: Phòng kế toán tài chính)

1.4.14. Ghi nhận các khoản phải trả:

Phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán (vật tư, hàng hóa, …)

1.4.10. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu:

Doanh thu bán hàng:

Khi đã bàn giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hóa cho bên mua (không tính đến tiền đã thu hay chưa thu).

Chương 1 GVHD: ThS. Hoàng Thị Ngọc Nghiêm

Lâm Chấn Cương 14

Bùi Thị Hoài Thu

Thái Thị Thanh Tuyền Lâm Chân Cương

Phương pháp ghi nhận doanh thu:

Ghi nhận doanh thu theo đơn đặt hàng.

1.4.11. Phương pháp nộp thuế:

Các khoản thuế phải nộp cho nhà nước:

- Thuế môn bài, Công ty nộp bậc 2: 2.000.000.000đ

- Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp (TNDN): Công ty áp dụng thuế suất 20%.

- Thuế Giá Trị Gia Tăng (GTGT): Công ty áp dụng thuế suất 10%. Phương pháp khấu hao thuế GTGT.

- Thuế Thu Nhập Cá Nhân (TNCN):

• Đối với cá nhân cư trú có hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên: Khấu trừ theo biểu thuế lũy tiến từng phần và người lao động được tính giảm trừ gia cảnh trước khi khấu trừ.

• Đối với cá nhân cư trú không có hợp đồng lao động hoặc có hợp đồng lao động dưới 03 tháng: Khấu trừ trực tiếp 10% tại nguồn trước khi trả thu nhập có tổng mức chi tra từ 2.000.000 đồng trở lên, không được tính giảm trừ gia cảnh nhưng được làm cam kết 02/CK-TNCN (nếu đủ điều kiện) để tổ chức trả thu nhập tạm thời không khấu trừ thuế của các cá nhân này.

Chương 1 GVHD: ThS. Hoàng Thị Ngọc Nghiêm

Lâm Chấn Cương 15

Bùi Thị Hoài Thu

Thái Thị Thanh Tuyền Lâm Chân Cương

Nhận xét

• Ưu điểm:

Doanh nghiệp sử dụng chính sách kế toán đúng theo chế độ quy định hiện hành (Thông tư 200/2014, ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính). Phân bố vị trí công tác kế toán hợp lý, đơn giản, dễ quản lý.

Doanh nghiệp sử dụng hình thức ghi sổ kế toán “Nhật ký chung”: Dễ ghi, dễ đối chiếu, có thể phân công lao động kế toán.

Sử dụng phần mềm MISA: Dễ dàng theo dõi doanh số, thu chi, công nợ. Doanh nghiệp có thể tính lương, lợi nhuận cho nhân viên một cách tự động.

• Nhược điểm:

Số lượng nhân viên kế toán trong công ty còn hạn chế. Một kế toán viên phải thực hiện nhiều vai trò của những kế toán liên quan. Dẫn đến áp lực công việc cao, dễ dẫn đến sai sót. Vi phạm chế độ thủ trưởng. Gây khó khăn trong việc đối chiếu, kiểm tra chứng từ và sổ sách.

Hình thức ghi sổ kế toán “Nhật ký chung”: Dễ bị ghi trùng lặp

Phần mềm MISA: Tốc độ xử lý dữ liệu hơi chậm. Nếu phần mềm bị lỗi sẽ dẫn đến việc mất hoặc sai dữ liệu của công ty.

Chương 1 GVHD: ThS. Hoàng Thị Ngọc Nghiêm

Lâm Chấn Cương 16

Bùi Thị Hoài Thu

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG mại KHÔI vũ (Trang 27)