Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.

Một phần của tài liệu ĐỀ số 6 đến 10 môn hóa THPT QG (Trang 25 - 29)

Cõu 27: Cho 6,08 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu tỏc dụng với O2 (dư), thu được 8,8 gam hỗn hợp X gồm cỏc oxit. Để hũa tan hồn tồn X cần tối thiểu V lớt dung dịch chứa đồng thời HCl 0,5M và H2SO4

0,15M. Giỏ trị của V là

Cõu 28: X là một α – amino axit chỉ chứa 1 nhúm NH2 và 1 nhúm COOH. Cho 1,875 gam X tỏc dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 2,425 gam muối. Tờn gọi của X là

A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. glyxin.

Cõu 29: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và NaOH thu được kết quả sau:

Số mol CO2 Kết quả

a Bắt đầu kết tủa cực đại là

0,1

a + 0,5 Kết tủa bắt đầu bị hũa tan x (với x > a +

0,5)

0,06 mol kết tủa Giỏ trị của x là

A. 0,60. B. 0,80. C. 0,64. D. 0,68.

Cõu 30: Cho cỏc phỏt biểu sau:

(1) Dựng Ba(OH)2 cú thể phõn biệt được hai dung dịch AlCl3 và Al2(SO4)3.

(2) Cú thể xử lớ sơ bộ nước thải chứa cỏc cation kim loại Hg2+, Mn2+, Cu2+, Pb2+,. bằng nước vụi trong.

(3) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa. (4) Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 bị phõn hủy.

(5) Cỏc chất khớ CO, CO2, SO2, H2S, NOx,… khi vượt quỏ ngưỡng cho phộp gõy ụ nhiễm khụng khớ.

(6) Điện phõn núng chảy NaCl với cỏc điện cực trơ tại catot thu được kim loại Na. Số phỏt biểu đỳng

A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.

Cõu 31: Cho sơ đồ chuyển húa giữa sắt và hợp chất của sắt (mỗi mũi tờn ứng với một phản ứng):

o o 3 3 FeCl d AgNO d t CO d , t 3 2 3 3 Fe(NO )  X  Y  Z Fe(NO ) Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Cõu 32: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung núng hỗn hợp X (xỳc tỏc Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y cú tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng brom tham gia phản ứng là

A. 0 gam. B. 24 gam. C. 8 gam. D. 16 gam.

Cõu 33: Nhiệt phõn hồn tồn hỗn hợp X gồm NaNO3; Al(NO3)3; Cu(NO3)2 thu được 10 gam chất rắn Y và hỗn hợp khớ Z. Hấp thụ khớ Z vào 112,5 gam H2O được dung dịch axit cú nồng độ 12,5% và cú 0,56 lớt một khớ duy nhất thoỏt ra (đktc). Phần trăm khối lượng của NaNO3 trong hỗn hợp X

A. 21,25%. B. 17,49%. C. 42,5%. D. 8,75%.

Cõu 34: Cho cỏc phỏt biểu sau:

(1) Cú thể dựng nước brom để phõn biệt glucozơ và fructozơ.

(2) Trong mụi trường axit, glucozơ và fructozơ cú thể chuyển húa lẫn nhau.

(3) Cú thể phõn biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 /NH3.

(4) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hũa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.

(5) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vũng. Số phỏt biểu đỳng

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Cõu 35: Chất hữu cơ E cú cụng thức phõn tử C10H8O4. Đun núng E với dung dịch NaOH thỡ thu được ba chất hữu X, Y, Z đều cú chứa nguyờn tố natri (MX < MY <MZ). Cho cỏc phỏt biểu sau:

(1) Chất E cú hai đồng phõn cấu tạo thỏa mĩn. (2) Chất X và chất Y là đồng đẳng kế tiếp nhau. (3) Chất Y phản ứng tối đa với H2 theo tỉ lệ mol 1:1. (4) Chất E phản ứng tối đa với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2. Số phỏt biểu đỳng là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Cõu 36: Hỗn hợp X gồm axit oleic, axit stearic và một triglixerit (trong đú số mol của axit oleic nhỏ hơn số mol của axit stearic). Đốt chỏy hồn tồn m gam hỗn hợp X cần dựng vừa đủ 1,445 mol O2

thu được 1,02 mol CO2. Mặt khỏc m gam hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ 6,4 gam Br2 trong CCl4. Nếu cho m gam hỗn hợp X phản ứng với dung dịch NaOH đun núng (vừa đủ) thu được glixerol và dung dịch chứa hai muối. Khối lượng axit stearic trong m gam hỗn hợp X là

A. 4,26. B. 2,13. C. 2,272. D. 2,84.

Cõu 37: Tiến hành điện phõn dung dịch CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dũng điện khụng đổi, ta cú kết quả ghi theo bảng sau:

Thời gian (s)

Khối lượng catot

tăng Anot

Khối lượng dung dịch giảm

3088 m (gam) Thu được khớ Cl2 duy nhất 10,80 (gam)

6176 2m (gam) Khớ thoỏt ra 18,30 (gam)

t 2,5m (gam) Khớ thoỏt ra 22,04 (gam)

Giỏ trị của t

A. 8878 giõy. B. 8299 giõy. C. 7720 giõy. D. 8685 giõy

Cõu 38: Hũa tan hồn tồn m gam Al trong 220 gam dung dịch HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (khụng chứa muối amoni), hỗn hợp khớ Y gồm 0,45 mol NO2 và 0,3 mol NO. Làm lạnh dung dịch X về nhiệt độ, thu được dung dịch bĩo hũa và cú 164,53 gam muối E kết tinh. Biết độ tan của Al(NO3)3 ở toC là 6,75 gam. Phần trăm khối lượng của oxi cú trong E cú giỏ trị là

A. 64,5%. B. 76,8%. C. 37,5%. D. 33,5%.

Cõu 39: Thực hiện thớ nghiệm phản ứng màu biure theo cỏc bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lũng trắng trứng 10% Bước 2: Nhỏ tiếp vào ống nghiệm 1 ml dung dịch NaOH 30%.

Bước 3: Cho tiếp vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 2% rồi lắc nhẹ ống nghiệm, sau đú để yờn vài phỳt.

Phỏt biểu đỳng

(1) Ở bước 1 cú thể thay 1 ml dung dịch lũng trắng trứng bằng 1 ml dầu ăn. (2) Phản ứng ở bước 3 gọi là phản ứng màu biure.

(3) Ở bước 2, cú thể thay 1 ml dung dịch NaOH 30% bằng 1 ml dung dịch KOH 30%. (4) Ở bước 2, lũng trắng trứng bị thủy phõn thành cỏc amino axit.

(5) Sau bước 3, thu được dung dịch đồng nhất cú màu tớm đặc trưng. Số phỏt biểu đỳng là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Cõu 40: Hỗn hợp T gồm ba este much hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức) đều được tạo thành từ axit cacboxylic cú mạch cacbon khụng phõn nhỏnh và ancol. Đốt chỏy hồn tồn a gam T, thu được H2O và 1,54 mol CO2. Xà phũng húa hồn tồn a gam T bằng lượng vừa đủ 620 ml

dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối cú cựng số nguyờn tử cacbon trong phõn tử và 19,44 gam hỗn hợp E gồm hai ancol. Đốt chỏy tồn bộ F thu được H2O, Na2CO3 và 0,61 mol CO2. Khối lượng của Y trong a gam T là

A. 2,36 gam. B. 5,84 gam. C. 4,72 gam. D. 2,92 gam.

--- Hết ---

(Đề thi gồm cú 04 trang)

BỘ 20 ĐỀ MINH HỌA 2022Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIấN Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIấN

Mụn thi: HểA HỌC

(Thời gian làm bài: 50 phỳt, khụng kể thời gian phỏt đề)

• Cho biết nguyờn tử khối của cỏc nguyờn tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.

• Cỏc thể tớch khớ đều đo ở điều kiện tiờu chuẩn; giả thiết cỏc khi sinh ra khụng tan trong nước.

Cõu 1: Chất nào dưới đõy là chất khụng điện li?

A. NaCl. B. NaOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH.

Cõu 2: Chất nào sau đõy thuộc loại amin bậc 3?

A. (CH3)3N. B. CH3 – NH2. C. C2H5 – NH2. D. CH3 – NH – CH3.

Cõu 3: Natri clorua là muối chủ yếu tạo ra độ mặn trong cỏc đại dương. Cụng thức của natri clorua là

A. NaClO. B. NaHCO3. C. NaNO3. D. NaCl.

Cõu 4: Trong phũng thớ nghiệm, để xử lớ sơ bộ một số chất thải ở dạng dung dịch chứa ion Fe3+ và ion Cu2+ ta dựng lượng dư

A. nước vụi trong. B. ancol etylic. C. dung dịch muối ăn. D. giấm ăn.

Cõu 5: polime nào sau đõy cú cấu trỳc mạch phõn nhỏnh?

A. xenlulozơ. B. Tơ nitron.

C. amilopectin của tinh bột. D. poli (vinyl clorua).

Cõu 6: Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thu được dung dịch cú

A. 4 muối. B. 3 muối. C. 1 muối. D. 2 muối.

Cõu 7: Triolein tỏc dụng với H2 dư (Ni, t°) thu được chất X. Thủy phõn triolein thu được ancol Y. X và Y lần lượt là

A. tristearin và glixerol. B. tripanmitin và etylen glicol.

C. tristearin và etylen glicol. D. tripanmitin và glixerol.

Cõu 8: Kim loại nào sau đõy cú thể điều chế được bằng phương phỏp thủy luyện?

A. Cu. B. Na. C. Al. D. K.

Cõu 9: Trong hợp chất, nguyờn tố nào sau đõy chỉ cú số oxi húa +2?

A. Fe. B. Mg. C. Na. D. Al.

Cõu 10: Chất nào sau đõy tỏc dụng với Cu(OH)2 khụng tạo dung dịch phức xanh?

A. glucozơ. B. fructozơ. C. etilenglicol. D. propan-1,3-điol.

Cõu 11: kim loại nào sau đõy mềm nhất?

A. Ag. B. W. C. Cs. D. K.

Cõu 12: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng với dung dịch nào sau đõy?

A. NaNO3. B. MgCl2. C. NaOH. D. HCl.

Cõu 13: Hợp chất sinh ra từ phản ứng giữa kim loại nhụm và dung dịch natri hiđroxit là

A. NaAlO2. B. Al(OH)3. C. H2. D. Al2O3.

Cõu 14: Số nguyờn tử hiđro trong phõn tử vinyl propionat là

A. 6. B. 8. C. 4. D. 10.

Cõu 15: Dung dịch chất nào sau đõy khụng làm quỳ tớm chuyển màu?

A. Etylamin. B. Anilin. C. Metylamin. D. Trimetylamin.

Cõu 16: Chất X cú trong nhiều lồi thực vật, cú nhiều nhất trong cõy mớa, củ cải đường và hoa thốt nốt. Thủy phõn chất X thu được chất Y và chất Z, trong đú chất Y cú phản ứng trỏng bạc, cú vị ngọt hơn đường mớa. Y là

A. xenlulozơ. B. fructozơ. C. saccarozơ. D. glucozơ.

Cõu 17: Ở nhiệt độ thường, kim loại K phản ứng với nước tạo thành

A. KOH và H2. B. KOH và O2. C. K2O và O2. D. K2O và H2.

Cõu 18: Chất nào sau đõy làm mất tớnh cứng của nước cứng vĩnh cửu?

A. HCl. B. Na2CO3. C. KNO3. D. NaHCO3.

Cõu 19: Đểkhửion Fe3+trong dung dịch thành ion Fe2+cú thểdựng một lượng dư

A. kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag.

Cõu 20: Thành phần chớnh của quặng đolomit là

A. CaCO3.MgCO3. B. MgCO3.Na2CO3. C. CaCO3.Na2CO3. D. FeCO3.Na2CO3.

Cõu 21: Thủy phõn hồn tồn hỗn hợp gồm hai este nào sau đõy trong dung dịch NaOH đun núng, thu được dung dịch chứa 2 muối và 1 ancol là

A. metyl axetat và etyl axetat. B. vinyl axetat và vinyl acrylat.

C. metyl axetat và etyl propionat. D. metyl axetat và metyl propionat.

Cõu 22: Thủy phõn hồn tồn tinh bột, thu được monosaccarit X. Oxi húa X bằng O2 (cú mặt xỳc tỏc thớch hợp), thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là:

A. glucozơ, sobitol. B. glucozơ, amoni gluconat.

Một phần của tài liệu ĐỀ số 6 đến 10 môn hóa THPT QG (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w