Tính % khối lượng khối lượng mỗi kim loại Tính b.

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm hoá vô cơ (Trang 25 - 26)

D. ClO4-, K+, Ca2+, Br lành ững ion trung tính

b/ Tính % khối lượng khối lượng mỗi kim loại Tính b.

Câu6: Cho 2,8 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa Zn(NO3)2 0,2M; Cu(NO3)2 0,18M; AgNO3 0,1M. Tính khối lượng chất rắn thu được.

Câu7: Cho 1,2 gam Mg và 2,8 gam Fe kim loại vào 200 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Tính nồng độ các ion còn lại trong dung dịch.

Câu8: Cho 5,6 gam Fe kim loại vào 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được chất rắn B cân nặng 7,52 gam. Khi cho B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 1,12 lít khí H2 thoát ra. Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 là.

Câu9: Cho 13 gam Zn kim loại vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 2M và AgNO3 0,6M. Nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau phản ứng.

Câu10: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 thì nồng độ của Cu2+ còn lại trong dung dịch bằng ½ nồng độ của Cu2+ ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng (m+0,16) gam. Giá trị của m và nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO3)2.

Câu11: Cho từ từ bột Cu vào 400 ml dung dịch hỗn hợp Fe(NO3)3 0,6M và H2SO4 1M. Lượng Cu lớn nhất tan được trong thí nghiệm bằng bao nhiêu.

Câu12: Cho 3,08 gam Fe tác dụng với 150 ml dung dịch AgNO3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tìm m.

Câu0: a/ Viết phương trình điện phân dung dịch của các chất sau: ZnSO4, CuSO4, MgCl2, CaCl2, NaCl, KCl, AgNO3, Cu(NO3)2, NiSO4, CuCl2, Zn(NO3)2, H2SO4, HCl, HNO3, NaOH, KOH.

b/ Điện phân nóng chảy: NaOH, KOH, Al2O3, NaCl, KCl, CaCl2.

c/ Gọi a là số mol của CuSO4; b là số mol của NaCl. Viết phương trình điện phân trong các trường hợp sau: b < 2a, b > 2a, b = 2a.

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm hoá vô cơ (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)