1. Khái niệm: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ
sở sx công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lý nguồn lực sẵn có để đạt hiệu quả kinh tế cao.
2. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
a. Điểm công nghiệp
- Đồng nhất với 1 điểm dân cư
- Gồm từ 1-2 xí nghiệp nằm gần khu nguyên nhiên liệu CN or ngliệu nông sản - Không có mlhệ với các xí nghiệp khác.
- Điểm CN ở nước ta: nhà máy mì, đường,…
b. Khu công nghiệp
- Có ranh giới địa lý xác định, có VTĐL thuận lợi.
- Chuyên SX CN và thực hiện các dịch vụ hổ trợ SX CN. - Không có dân cư sinh sống.
- Phân bố không đều: tập trung ở ĐNB,ĐBSH,DHMN các vung khác hạn chế.
c. Trung tâm công nghiệp
- Gần với đô thị vừa và lớn có VTĐL thuận lợi.
- Bao gồm KCN, điểm CN, và nhiều xí nghiệp công nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ về SX và KT.
- Có các xí nghiệp hạt nhân, xí nghiệp bổ trợ - Phân loai:
+ Dụa vào phân công lao động gồm: TTCN quốc gia,vung, địa phương. + Dựa vào giá trị SX gồm : TTCN rất lớn, lớn, trung bình.
d. Vùng công nghiệp
- Nước ta được chia thành 6 vùng công nghiệp chính:
+ Vùng 1: Các tỉnh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh).
+ Vùng 2: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
+ Vùng 4: Các tỉnh thuộc Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng). + Vùng 5: Các tỉnh Đông Nam Bộ, Bình Thuận, Lâm Đồng. + Vùng 6: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long.