Tính toán bù công suất phản kháng để cosφ mong muốn sau khi bù đạt 0,

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ CUNG CÂP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN lần 1 HAUi (Trang 55 - 58)

2 𝑙𝑛 4𝑡+𝑙

5.2: Tính toán bù công suất phản kháng để cosφ mong muốn sau khi bù đạt 0,

0,9

Tụ tĩnh điện

• Ưu điểm:

- Nó không có phần quay nên không gây tiếng ồn và vận hành quản lý đơn giản.

- Tổn thất công suất tác dụng trên tụ bé.

- Tụ có thể ghép nối tiếp hoặc song song để đáp ứng với mọi dung lượng bù ở mọi cấp điện áp từ 0,4 – 750 kV.

• Nhược điểm:

- Rất khó điều chỉnh trơn.

- Tụ chỉ phát ra công suất phản kháng mà không tiêu thụ công suất phản kháng.

- Tụ rất nhạy với điện áp ở đầu cực (công suất phản kháng phát ra tỉ lệ với bình phương điện áp đầu cực).

- Điện áp đầu cực tăng quá 10% thì tụ bị nổ. • Khi xảy ra sự cố thì tụ dễ bị hỏng.

Máy bù đồng bộ

• Ưu điểm:

- Có thể điều chỉnh trơn công suất phản kháng.

- Có thể tiêu thu bớt công suất phản kháng khi hệ thống thừa công suất phản kháng.

- Công suất phản kháng phát ra ở đầu cực tỉ lệ bậc nhất với điện áp đầu cực nên ít bị nhạy cảm.

• Nhược điểm:

- Giá thành đắt, có phần quay nên gây ra tiếng ồn. - Tổn hao công suất tác dụng lớn.

- Không thể làm việc ở mọi cấp điện áp.

- Máy bù đồng bộ chỉ đặt ở những phụ tải quan trọng và có dung lượng bù lớn.

Tính toán bù công suất

Ta có công thức xác định dung lượng bù: Qb = P(tgφ1 - tgφ2)

Trong đó:

cosφ1: là hệ số công suất ban đầu cosφ2:là hệ số công suất mong muốn

hệ số công suất trước lúc nâng là cosφ1=0,82

=> 𝑡𝑔𝜑1 = √ 1

𝑐𝑜𝑠𝜑2 − 1 = √ 1

0,822− 1 = 0.698 hệ số công suất mong muốn nâng là cosφ2=0,9

=> 𝑡𝑔𝜑2 = √𝑐𝑜𝑠𝜑1 2− 1 = √0,912 − 1 = 0,484

Vậy công suất cần bù tại xí nghiệp để nâng cao hệ số công suất xí nghiệp lên 0,9 là:

Qb = P(tgφ1 – tgφ2) = 813,9.(0,698-0,484)=174,17 kVAr

Sau khi tính toán ta chọn Tụ bù lắp đặt tại tủ phân phối chính của phân xưởng. Chọn tủ bù do DAE YEONG chế tạo có thông số như sau:

Bộ điều khiển PFC: để điều khiển tụ bù công suất.

(Bảng 6.7 - tr 345 Sổ tay lựa chọn và tra cứu các thiết bị điện - Ngô Hồng Quang)

Kí hiệu Uđm (V) Qb (kVAr) Iđm (A) (x10^6đ) Giá DLE-

3H175K6T 380 175 265,9 6,8

5.3:Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng.

Công suất biểu kiến của nhà xưởng sau khi bù: Snx = 813,9 + j.(568,1-175) = 813,9 + j.393,1 (kVA)

5.3.1:Tính toán tổn thất từ Ng-TBA

∆ANg-TBA = 𝑆𝑡𝑡𝑛𝑥 2 𝑈đ𝑚2 .r0.𝐿 2. 10−3. 𝜏.= 250 2 222 .0,524.250 2 .10-3 .2886,21= 24412=24,412 (kW)

• Tổn thất điện năng trước khi bù bằng:32,18 (kWh)

• Số tiền tiết kiệm được do giảm tổn thất điện năng trên đường dây bằng: ∆C = (32,18-24,412).1000 = 7.770 đ

5.3.2:Tính toán tổn thất trong TBA

•Tổn thất điện năng sau khi bù: RB = 0,04 (Ω). ∆P0 = 0,8 (kW) ∆PB = ∆P0 + ∆PN.𝑆𝑡𝑡𝑛𝑥 2 𝑆đ𝑚2 = 0,8 + 2,35.250 2 3202 = 2,23 (kW) ∆ATBA = ∆P0.8760 + ∆PB. 𝜏 = 0,8.8760 + 2,23.2886,21 = 12.724 (kWh) •Tổn thất điên năng trước khi bù: 14.761 (kWh)

•Số tiền tiết kiệm được:

∆C = (14.761-12.724).1000 = 2.037.106 đ

5.3.3:Tính toán tổn thất từ TBA-TPP

•Tổn thất điện năng sau khi bù: ∆ATBA-TPP = 𝑆𝑡𝑡𝑛𝑥 2 𝑈đ𝑚2 .r0.𝐿 2. 𝜏 = 250 2 0,42. 0,0778.18 2.10-3 .2886,21= 789,42 (kW) •Tổn thất điên năng trước khi bù: 1043,93(kW)

•Số tiền tiết kiệm được: ∆C = (1043,93-789,42).1000=254.510 đ

5.3.4: Đánh giá.

•Tổng số tiền tiết kiệm được: ∆C∑ = 2,037.106 đ

Chi phí vận hành tủ bù:

Zb = ( 1

𝑇𝑡𝑐+avh).Vb + ∆Ab.c

•Thời gian thu hồi vốn lấy bằng 8 năm, lấy avh= 0,02, bỏ qua tổn thất điện năng trên tủ bù:

Zb = (1

8+0,02 ).3,8.106 = 0,55.106 đ

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ CUNG CÂP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN lần 1 HAUi (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)