Dùng kháng đông dự phòng với heparin có thể có lợi trong nhiễm ceton acid và nên xem xét chống chỉ định

Một phần của tài liệu INSULIN TRONG CẤP CỨU TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT NHIỄM CETON ACID (Trang 25 - 41)

- Bù phosphate không cần thiết trong đa số trường hợp nhiễm ceton acid

4- Dùng kháng đông dự phòng với heparin có thể có lợi trong nhiễm ceton acid và nên xem xét chống chỉ định

acid và nên xem xét chống chỉ định

- Giảm liều insulin

- Thời gian phải truyền insulin ngắn hơn - Thời gian hết nhiễm toan ngắn hơn

Chỉ định chuyển sang insulin TDD:

- Đường huyết ổn định ≤ 180 mg/dl liên tục ít nhất 4-6 giờ - Khoảng trống anion bình thường, không còn nhiễm toan - Lâm sàng và huyết động học ổn định

- Không cần dùng vận mạch - Bệnh nhân ăn uống được

- Tốc độ dịch truyền ổn định < 2 đơn vị/giờ - Tổng liều insulin < 20 đơn vị/24giờ

Sai lầm hay mắc phải:

- Ngưng truyền insulin nhưng không tiêm insulin (nhanh/analog ngắn) trước đó

61 bệnh nhân phải truyền insulin TM chia làm 2 nhóm: tiêm 0,3

đơn vị /kg insulin glargine trong vòng 12 giờ sau khi bắt đầu truyền tĩnh mạch so với điều trị quy ước

Là các tình huống mà bệnh nhân có thể ăn bằng đường miệng được nhưng đường huyết còn cao và tốc độ truyền insulin cao:

- Bệnh nhân có dùng steroid liều cao (COPD, sau ghép tạng, ngoại thần kinh,…

- Bệnh nhân týp 2 có tình trạng đề kháng insulin, NMCT,… - Bệnh nhân hồi phục chậm

Vẫn duy trì insulin truyền tĩnh mạch, không chuyển sang tiêm dưới da sớm

Tổng liều insulin truyền trong 24 giờ trước ≠ nhu cầu insulin trong 24 giờ: - Lấy trung bình 0,5 đơn vị/kg cân nặng

- 80% tổng liều trên bệnh nhân ĐTĐ týp 1 hay týp 2 diễn tiến lâu

- 60% tổng liều trên bệnh nhân không có tiền căn ĐTĐ trước đó hay tăng đường huyết do stress

VÍ DỤ: tốc độ truyền trung bình là 2 đơn vị/giờ Tổng liều insulin là 2 x 24 = 48 đơn vị

Dùng NPH:

- Chia đôi liều tỷ lệ 1:1 sáng chiều

- Y lệnh: 19 đơn vị sáng – 19 đơn vị chiều - Ưu tiên trên bệnh nhân có dùng steroid Dùng Glargine/Detemir:

- Một lần duy nhất 38 đơn vị

- Glargine có thể dùng một lần duy nhất bất kể thời điểm

- Detemir dùng vào buổi chiều (nếu một lần) hoặc hai lần như NPH Dùng insulin nhanh/insulin analog ngắn mỗi 6 giờ:

- Ưu tiên bệnh nhân dễ thay đổi về tình trạng kiểm soát đường huyết, sau phẫu thuật lớn, nuôi ăn qua sonde

Basal bolus với insulin analog ngắn/insulin ananlog dài làm nền: - Insulin nền = 50% tổng liều, 50% ngắn chia đều trước 3 bữa ăn - Y lệnh: 19 đơn vị glargine và 06 đơn vị glulisine x 3 trước ăn

Basal bolus với insulin nhanh/NPH làm nền:

- NPH = 25% tổng liều, 75% nhanh chia đều trước 3 bữa ăn - Y lệnh: 9 đơn vị NPH và 10 đơn vị Actrapid x 3 trước ăn

(Hoặc tính insulin trước ăn theo công thức: 0,2 đơn vị/kg cân nặng) Theo dõi sát 24 giờ đầu

Điều trị như trong hôn mê nhiễm ceton acid, ngoại trừ: - Bắt đầu glucose 5% khi glucose máu ≤ 18 mmol/l

- Chỉnh liều insulin để duy trì glucose máu từ 14-18 mmol/l cho đến khi áp lực thẩm thấu máu < 315 mOsmol và bệnh nhân tỉnh táo

1. Khuynh hướng dịch nhiều, thuốc (insulin) ít [IN ÍT]

2. Insulin analog ngắn có thể tiêm dưới da thay cho insulin nhanh truyền tĩnh mạch nếu DKA nhẹ/trung bình

3. Insulin analog dài tiêm dưới da sớm: - Đưa ra khỏi nhiễm toan nhanh hơn

- Thời gian phải truyền insulin tĩnh mạch ngắn hơn - An toàn và giảm nguy cơ tăng đường dội ngược 4. Trong trường hợp hôn mê tang áp lực thẩm thấu:

Một phần của tài liệu INSULIN TRONG CẤP CỨU TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT NHIỄM CETON ACID (Trang 25 - 41)