2. Kiến nghị
2.3. Đối với phụ huynh
- Các bậc phụ huynh cần nhận thức đầy đủ, nghiêm túc trách nghiệm của mình đối với việc GDGT cho trẻ. Mặt khác cha mẹ cần có phƣơng pháp, hình thức quản lí, giáo dục con cái ngay trong gia đình và ông bà, cha mẹ và
những ngƣời thân trong gia đình cần là những tấm gƣơng sáng cho con em mình noi theo.
- Thƣờng xuyên phối hợp với nhà trƣờng đồng thời liên hệ chặt chẽ với nhà trƣờng và giáo viên nhằm nắm bắt đƣợc thông tin về quá trình học tập và rèn luyện của con ở trƣờng để kịp thời có sự điều chỉnh, định hƣớng cho phù hợp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Hướng dẫn thực hiệnchương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, theo nội dung đổi mới hình thức tố chức hoạt động giáo dục, NXB Hà Nội
3. Nguyễn Thanh Bình (2001), “ Giáo dục giới tính cho con”, NXB Giáo dục 4. Nguyễn Thị Đoan, Nguyễn Văn Lê (2001), “ Giáo dục giới tính trong giáo dục dân số”, NXB ĐH Quốc Gia, Hà Nội
5. Ngô Công Hoàn (2007), Tâm lý học gia đình, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội I, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Lê (2007), Giáo trình giáo dục dân số và giáo dục giới tính, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
7. Trần Thị Tuyết Oanh (2012), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm
8. Bùi Ngọc Oánh (2008), “Tâm lí học giới tính và giáo dục giới tính”, NXB Giáo dục, Hà Nội
9. Nguyễn Ánh Tuyết (2012), Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
10. Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi của trẻ em, NXB Phụ nữ, Hà Nội. 11. Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Thi Kim Anh, Đinh Văn Vang (2001), Phương pháp nghiên cứu trẻ em, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
12. Nguyễn Ánh Tuyết chủ biên (2007), Tâm lí học trẻ em trước tuổi học, NXB Giáo dục
13. Lê Thị Nhâm Tuyết (2005), Đặc thù giới tính ở Việt Nam, Hà Nội.
14. Trần trọng Thủy (2005), giáo dục giới tính ở trường phổ thông cấp II, Hà Nội
15. Lê Minh Thuận (2009), Trò chơi đóng vai theo chủ để và việc hình thành nhân cách trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục.
16. Khƣu Ngọc Minh Thƣ(2013), Tạp chí khoa học giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh
17. Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2007), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
18. Phạm Viết Vƣợng (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
19. Hoàng Thị Phƣơng(2016), Giáo trình vệ sinh trẻ em, NXB Đại học sƣ phạm.
20. Phạm Minh Hạc(2002), Tuyển tập tâm lí học, NXB Giáo dục.
21. Đinh Văn Vang (2012), Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN
Để góp phần thiết kế trò chơi đóng vai theo chủ đề nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5-6 tuổi đặt kết quả tốt, xin các cô giáo vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau( bằng cách đánh dấu”x” vào ô phù hợp).
Câu 1: Cô giáo đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết của việc giáo dục giới tính cho trẻ 5-6 tuổi?
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết
Câu 2: Cô giáo đã thực hiện các mục tiêu nào của giáo dục giới tính cho trẻ 5-6 tuổi?
STT Mục tiêu giáo dục giới tính Ý kiến
1
Thái độ:
- Tự tin vào giới tính của bản thân.
- Thái độ tự nhiên với những dấu hiệu đặc trƣng của giới. - Thích chăm sóc các bộ phận cơ thể.
- Yêu thƣơng và tôn trọng bạn khác giới.
- Bảo vệ bản thân, bạn bè, không để ngƣời khác xâm hại tình dục.
- Yêu thƣơng mẹ và những ngƣời thân trong gia đình.
2 Kĩ năng:
- Vệ sinh đƣợc cơ quan sinh dục. - Cách đánh giá hành vi của mỗi giới. - Cách ứng xử với mỗi giới.
- Phân biệt hành vi yêu thƣơng và hành vi lạm dụng.
3
Kiến thức:
- Nói đƣợc mình thuộc giới nào.
- Kể đƣợc tên những bộ phận của cơ thể và cơ quan sinh dục ngoài.
- Phân biệt đƣợc nam và nữ qua những dấu hiệu đặc trƣng bên ngoài.
- Kể đƣợc các đặc trƣng “tính nam, tính nữ” về lời nói, hành vi, công việc.
Câu 3:Theo cô giáo, nội dung giáo dục giới tính cho trẻ 5-6 tuổi là gì?
Nội dung GDGT Ý kiến
GDGT về bản thân
GDGT về mối quan hệ khác giới
Các nội dung khác
(Nếucó)………..………
Câu 4: Cô giáo thường xuyên sử dụng những hoạt động nào để giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi?
Hoạt động vui chơi
Hoạt động học tập
Hoạt động lao động
Hoạt động sinh hoạt hằng ngày
Câu 5: Theo cô giáo, trò chơi ĐVTCĐ có vai trò như thế nào đối với việc giáo dục giới tính cho trẻ 5-6 tuổi?
Rất quan trọng
Quan trọng
Không quan trọng
Câu 6: Cô giáo có sử dụng trò chơi ĐVTCĐ nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5-6 tuổi không?
Có sử dụng Không sử dụng
Câu 7: Khi thiết kế trò chơi ĐVTCĐ cho trẻ thì các cô đã gặp những thuận lợi và khó khăn gì?
……… ……… ……… ………
PHỤ LỤC 2
PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ HUYNH
Để góp phần thiết kế trò chơi đóng vai theo chủ đề nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5-6 tuổi đạt kết quả tốt, xin các phụ huynh vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau( bằng cách đánh dấu”x” vào ô phù hợp).
Câu 1: Phụ huynh đánh giá như thế nào về vai trò của giáo dục giới tính đối với sự phát triển của trẻ?
Rất quan trọng
Quan trọng
Ít quan trọng
Không quan trọng
Vì sao?...
Câu 2: Phụ huynh có thường xuyên giáo dục giới tính cho trẻ hay không?
Thƣờng xuyên
Ít thực hiện
Không thực hiện
Câu 3: Theo phụ huynh, nên giáo dục giới tính cho trẻ khi nào?
Khi vui chơi
Khi sinh hoạt hằng ngày
Khi nào thích
Ý kiến khác
Câu 4: Phụ huynh có đồng ý với việc sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề đối với việc giáo dục giới tính cho trẻ hay không?
Đồng ý Không đồng ý
Câu 5: Khi giáo dục giới tính cho trẻ thì phụ huynh gặp những thuận lợi và khó khăn gì?
……… ……… ……… ………
PHỤ LỤC 3
MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI
1. Công thức tính phần trăm n f C% i.100% Trong đó: C: Phần trăm fi: Số trẻ đạtđiểm n: Tổng số trẻ trong nhóm
2. Công thức tính điểm trung bình
n f X X i. i Trong đó: X : Điểm trung bình Xi: Mức độ điểm fi: Số trẻ đạt điểm n: Tổng số trẻ trong nhóm
PHỤ LỤC 4
PHIẾU PHỎNG VẤN TRẺ 5-6 TUỔI VỀ GIỚI TÍNH a. Mục đích
- Kiểm tra kiến thức của trẻ về giới tính của bản thân - Kiểm tra thái độ về giới tính của trẻ
- Kiểm tra những hành vi của trẻ phù hợp với giới tính của mình
b. Nội dung trò chuyện
1. Con là con trai hay con gái? Vì sao con biết?
……… ……… 2. Trên cơ thể con có các bộ phận nào? Con có biết bộ phận sinh dục ngoài của mình hay không?
……… ……… 3. Lớn lên con sẽ là đàn ông hay đàn bà?
……… ……… 4. Khi có ngƣời lạ động các bộ phận trên cơ thể con thì con có cho phép không? Khi đó con sẽ làm gì?
……… ……… ……… 5. Con có biết ai là ngƣời sinh ra con hay không? Vì sao con biết? Con có yêu gia đình của mình không?
………
PHỤ LỤC 5
QUAN SÁT CÁC HÀNH VI GIỚI TÍNH CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Mục đích: Quan sát các hành vi, thái độ của trẻ 5-6 tuổi về giới tính 2. Phƣơng pháp: Quan sát và ghi chép
3. Nội dung:
- Cách chăm sóc, vệ sinh cơ thể và cơ quan sinh dục ngoài: Rửa tay (Trƣớc khi ăn và sau khi đi vệ sinh..) Rửa mặt( sau khi ngủ dậy)
Chải đầu, buộc tóc gọn gàng
Biết mặc quần áo phù hợp với giới tính của mình Giữ quần áo sạch sẽ, gọn gàng
Đi vệ sinh sạch sẽ, đúng nơi quy định. - Cách ứng xử với bạn khác giới
+ Đối với con trai
Nhƣờng nhịn các bạn gái( trong giờ học, giờ chơi, giờ ngủ) Giúp đỡ bạn gái( lấy ghế, lấy gối, kê bàn)
Chia sẻ với bạn( đồ ăn, dụng cụ học tập) + Đối với con gái:
Nhẹ nhàng, dịu dàng với bạn
PHỤ LỤC 6
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG GÓC: BÁC SĨ
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ biết trao đổi, bàn bạc và thỏa thuận với nhau về chủ đề chơi, nội dung chơi, nhóm chơi, vai chơi, cách chơi để thực hiện mục đích chơi hiệu quả.
- Trẻ phản ánh đƣợc công việc, thái độ, hành động và các mối quan hệ giữa bác sĩ, y tá đối với bệnh nhân.
- Trẻ biết lựa chọn, phân vai chơi theo giới tính và sở thích của mỗi ngƣời.
2. Kĩ năng
- Phát triển kí năng giao tiếp cho trẻ
- Trẻ tự tin, mạnh dạn thể hiện ƣu thế của mình trong vai chơi. - Trẻ khéo léo khi giải quyết những tình huống.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú, thích vai chơi của mình. - Trẻ chơi đoàn kết với bạn.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng đồ chơi bác sĩ: Ống nghe, kim tiêm, bông băng, tủ thuốc - Quần áo bác sĩ, y tá
- Video về bệnh viện
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú
- Cô cho trẻ xem video giới thiệu bệnh viện
- Đàm thoại với trẻ về những hiểu biết của trẻ về công việc của bác sĩ và y tá.
+ Ở lớp mình có bạn nào bị ốm phải đi bệnh viện
- Trẻ hứng thú xem video
chƣa?
+ Trong bệnh viện có những ai?
+ Bác sĩ thì làm công việc gì? Bác sĩ thƣờng là con trai hay con gái?
+ Y tá là con trai hay con gái? Y tá làm công việc gì? + Khi khám bệnh thì thái độ, cử chỉ của bác sĩ và y tá nhƣ thế nào?
+ Bệnh nhân phải làm nhƣ thế nào? Có thái độ ra sao? => Bác sĩ, y tá phải là những ngƣời nhân hậu, luôn có tấm lòng cảm thông, tận tâm chữa bệnh cho bệnh nhân. Bác sĩ thƣờng là con trai, y tá thƣờng là con gái Khi bị ốm thì các con phải khám và uống thuốc theo sự chỉ dẫn của bác sĩ đã đúng chƣa nào?
2. Hoạt động 2: Thảo luận chủ đề chơi, phân vai chơi
- Lớp mình có muốn sau này lớn lên trở thành bác sĩ, y tá để khám chữa bệnh và giúp đỡ mọi ngƣời không? - Ngay bây giờ chúng mình cùng cô đến với góc bác sĩ để cùng tập luyện để trở thành những bác sĩ và y tá tài giỏi nhé.
- Giờ chúng mình cùng chia nhóm, phân vai với các bạn để cùng chơi nào.
- Cô cho trẻ quyết định nhóm chơi, vai chơi mà trẻ yêu thích. Cho trẻ nói lên ý tƣởng chơi.
+ Trò chơi của các con nhƣ thế nào?
+ Vai chơi của các bạn trong nhóm ra sao?
3. Hoạt động 3: Quá trình chơi
- Giáo viên bao quát trẻ, theo dõi cách phân vai, nhận vai, và triển khai trò chơi của trẻ.
- Cô giáo đƣa thêm tình huống để trẻ giải quyết
- Trẻ trả lời theo ý hiểu
- Ân cần, niềm nở, chu đáo - Phải tôn trọng và làm theo chỉ dẫn của bác sĩ - Trẻ lắng nghe - Có ạ - Vâng ạ - Trẻ tìm bạn để ghép nhóm
- Trẻ thảo luận với cô về vai chơi và ý tƣởng chơi
* Ví dụ: + Cô cũng đóng vai làm bệnh nhân để vào khám bệnh. Sau khi khám xong, bác sĩ nói cần phải tiêm thuốc nhƣng bệnh nhân rất sợ tiêm và sợ uống thuốc đắng nên không muốn tiêm.
+ Có bệnh nhân khác vừa bị tai nạn, bị thƣơng nặng đến khám bệnh nhƣng phòng khám rất đông bệnh nhân.
+ Có bệnh nhân là con gái vào khám bệnh nhƣng bác sĩ lại là con trai. Bệnh nhân đó ngại và không thích bác sĩ nam khám cho mình và phải yêu cầu các sĩ nữ. Khi đó trẻ sẽ phải thể hiện đƣợc kiến thức, kĩ năng của mình để giải quyết sao cho hợp lí.
- Giáo viên chủ động tạo cơ hội cho trẻ đƣợc thể hiện khả năng của bản thân bằng cách khuyến khích luân phiên thay đổi nhóm chơi, vai chơi để đƣợc thể hiện nhiều vai chơi trong những mối quan hệ khác nhau. - Giáo viên luôn bao quát trẻ, theo dõi trẻ chơi để xử lí kịp thời các xung đột nảy sinh trong quá trình chơi của trẻ.
4. Hoạt động 4: Kết thúc
- Cô cho trẻ nhận xét, đánh giá bạn và tự đánh giá bản thân mình.
- Giáo viên tiến hành nhận xét, đánh giá và khen ngợi những thành tích mà trẻ đạt đƣợc trong khi chơi. Nhấn mạnh vào những biểu hiện của trẻ khi phân chia vai chơi, trò chơi. Nhắc nhở những trẻ còn chƣa tự tin, mạnh dạn thể hiện bản thân. - Chuyển hoạt động - Trẻ xử lí tình huống bằng hiểu biết và kĩ năng của mình - Trẻ hứng thú, chủ động nhập vai - Trẻ tự nhận xét và đánh giá bạn - Trẻ lắng nghe - Trẻ thu dọn đồ chơi về đúng vị trí
HOẠT ĐỘNG GÓC: BÁN HÀNG
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết đƣợc thái độ, cử chỉ, hành động và các mối quan hệ của ngƣời bán- ngƣời mua hàng.
- Trẻ biết nội dung chơi, nhóm chơi, cách chơi trò chơi.
- Trẻ biết trang phục, đồ dùng phù hợp với giới tính của mình.
2. Kĩ năng
- Phát triển kí năng giao tiếp cho trẻ
- Trẻ tự tin, mạnh dạn thể hiện ƣu thế của mình trong vai chơi. - Trẻ khéo léo khi giải quyết những tình huống.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú, thích vai chơi của mình. - Trẻ chơi đoàn kết với bạn.
II. Chuẩn bị
- Gian hàng để bày đồ - Trang phục của nam, nữ
- Đồ dùng của nam, nữ: Lƣợc, nơ,keo xịt tóc, dao cạo râu, khăn, sữa tắm,..
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Loa…loa.. cửa hàng thời trang của chúng tôi chuẩn bị khai trƣơng bán các mặt hàng quần áo, phụ kiện của nam và nữ. Vì vậy tôi muốn tuyển một số nhân viên vào các vị trí: Quản lí, nhân viên bán hàng, bảo vệ,…
- Cô cho trẻ chọn vai theo ý thích của mình, còn lại là ngƣời mua hàng
- Trẻ hào hứng lắng nghe
- Cô đàm thoại với trẻ:
+ Các con đã đƣợc đi trung tâm mua sắp bao giờ chƣa?
+ Các con thấy ngƣời quản lí thì thƣờng làm gì? Nhân viên bán hàng thì sao?
+ Thái độ của họ nhƣ thế nào nhỉ?
+ Ngƣời mua hàng thì có thái độ nhƣ thế nào nhỉ? + Bác bảo vệ thì làm những công việc gì?
=> Hiện nay, chúng ta đnag phòng chống bệnh dịch covid 19 vậy nên bác bảo vệ sẽ đứng ngoài nhắc nhở moi ngƣời đeo khẩu trang, sát khẩn tay đầy đủ. Ngƣời quản lí chịu trách nhiệm chung với gian hàng và thanh toán cho khách hàng, Nhân viên bán hàng có trách nhiệm tƣ vấn và bán hàng cho khách.
2. Hoạt động 2: Thảo luận, phân vai chơi
- Lớp mình có muốn cùng tham gia giúp của hàng khai trƣơng không nào?
- Ngay bây giờ không để chúng mình chờ đợi lâu nữa, chúng mình cùng đi nào
- Giờ chúng mình cùng chia nhóm, phân vai với các bạn để cùng chơi nào.
- Cô cho trẻ quyết định nhóm chơi, vai chơi mà trẻ