GIÁ THAØNH THIẾT BỊ PHỤ 1 Hệ thống lạnh

Một phần của tài liệu Tổng quan về cam và công nghệ sản xuất nước cam (Trang 47 - 50)

II.1. Hệ thống lạnh

Thiết bị ngưng tụ

Bình ngưng KTΓ-90 :

Khối lượng bình ngưng : 3300 kg Giá thành = 3300. = Bình ngưng KTΓ-20 :

Khối lượng bình ngưng : 995 kg Giá thành = 995. =

Máy nén lạnh

Máy nén mã hiệu : N6WB 1 cấp của MYCOM  Công suất nén : *

e

N = 86,4 kW  Đơn giá : 1,5 triệu/kW

 Giá thành : 1,5.86,4 = 129,6 triệu Máy nén mã hiệu : N4WA 1 cấp của MYCOM

 Công suất nén : *

e

N = 26,2 kW  Đơn giá : 1,5 triệu/kW

 Giá thành : 1,5.26,2 = 39,3 triệu

Tháp giải nhiệt FRK-90

Công suất : 385kW

Đơn giá : 500000 đồng/kW

Giá thành : 385.500000 = 192 triệu

Van tiết lưu :

Số lượng : 10

Đơn giá : 50000 đồng/cái

Giá thành : 10.50000 = 500000 đồng

Đường ống dẫn hơi vào thiết bị ngưng tụ

Di1 = 82mm; Da = 89 mm, Fi = 52,8.10-2 mm2; khối lượng 1 m ống : 7,38 kg Di2 = 50mm; Da = 57 mm, Fi = 19,6.10-2 mm2; khối lượng 1 m ống : 4,62 kg Vật liệu : ống thép; chiều dài mỗi ống L = 10 m

Đơn giá : 30000đồng/m Giá thành : 0,6 triệu

 ống thép Di1= 18 mm; Da1= 22 mm; Fi1= 2,53.10-2 mm2; Khối lượng 1 m là 0,986 kg  ống thép Di2= 10 mm; Da2= 14 mm; Fi2= 1,54.10-2 mm2; Khối lượng 1 m là 0,789 kg  Chiều dài mỗi ống : 10m

 Đơn giá : 20000 đ/m  Giá thành : 0,4 triệu.

Đường ống dẫn lỏng vào các thiết bị kết tinh

 Chọn ống thép có : Di = 10 mm; Da = 14 mm; Fi =1,54.10-2 mm2;  Chọn ống thép có : Di = 10 mm; Da = 14 mm; Fi =1,54.10-2 mm2;  Chiều dài mỗi đường ống : L = 8 m;

 Đơn giá : 15000 đ/m;  Giá thành : 0,24 triệu

II.2. Bơm và đường ống dẫn dịch Bơm li tâm (chế tạo tại Nga) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bơm 1,5K-6b ([21,bảng 10-6,tr.349)

 Công suất trên trục N = 0,6 kW = 0,8 Hp  Đơn giá : 7 triệu/Hp

 Giá thành : 5,6 triệu Bơm 1,5K-6a

 Công suất : 0,9 kW = 1,2 Hp  Giá thành : 8,4 triệu

Đường ống dẫn dịch

Ống nhập liệu (thép không gỉ) : D/Do = 45/40, chiều dài mỗi ống 6m

Ống tháo liệu (thép không gỉ) : D/Do = 108/100 mm, chiều dài mỗi ống 1,5m Giá thành : 50000.6 + 100000.1,5 = 450000 đồng/ống

TAØI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Tập thể Tác giả Bộ môn Máy và Thiết bị – Khoa Công nghệ Hoá học và Dầu khí – Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, “Tài liệu hướng dẫn Thiết kế Đồ Aùn Môn học Quá trình & Thiết bị”.

[2]. Phạm Văn Bôn – Nguyễn Đình Thọ, “Quá trình và Thiết bị CNHH & TP – Tập 5 : Quá trình và Thiết bị Truyền nhiệt”. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

[3]. Tập thể Tác giả. “Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công Nghệ Hoá Chất – Tập 1&2”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2004.

[4]. Phạm Văn Bôn (Sưu tầm và biên tập). “Sổ tay dẫn nhiệt không ổn định – Thông số nhiệt lý của Thực phẩm và Nguyên liệu”.

[5]. Phạm Văn Bôn, “Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hoá học và Thực phẩm – Tập 5, quyển 2 – Truyền Nhiệt không ổn định”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2004.

[6]. Phạm Văn Bôn, “Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hoá học và Thực phẩm – Bài tập Truyền Nhiệt”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2004.

[7]. Trần Đức Ba, Phạm Văn Bôn, Trần Thu Hà, Hồ Đắc Lộc, Choumak I.G, Chepurhenco V.P., Parkhaladze E.G., “Công nghệ lạnh Nhiệt đới”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1996.

[8]. Nguyễn Bin. “Tính toán Quá trình & Thiết bị trong Công nghệ Hoá chất và Thực phẩm – Tập 1&2”. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2004.

[9]. Nguyễn Bin. “Các Quá trình & Thiết bị trong Công nghệ Hoá chất và Thực phẩm – Tập 1,2,3&4”. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

[10]. Đào Văn Lượng, “Nhiệt Động Hóa Học”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2002.

[11]. Hồ Lê Viên, “Thiết kế và tính toán các chi tiết thiết bị hoá chất”, Nhà xuất bản khoa học và Kỹ thuật, 1978.

[12]. Trần Minh Tâm, “Các Quá trình Công nghệ trong Chế biến Nông sản Thực phẩm”, Nhà xuất bản nông nghiệp, 1998.

[13]. Nguyễn Văn Tiếp, Quách Đình, Ngô Mỹ Văn, “Kỹ thuật sản xuất đồ hộp, rau quả”, Nhà xuất bản Thanh Niên, 2000.

[14]. Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, “Môi chất lạnh – Tính chất vật lý, an toàn, nhiệt động, bảng và đồ thị của môi chất lạnh và chất tải lạnh”, Nhà xuất bản Giáo Dục, 1998.

[15]. Đinh Văn Thuận, Võ Chí Chính, “Hệ Thống Máy và Thiết Bị Lạnh”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật”, 2006.

[16]. Tập thể tác giả, Bộ môn Máy và Thiết bị Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Tp.HCM, “Bảng tra cứu – Quá trình Cơ học – Truyền nhiệt – Truyền khối”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2004.

[17]. Nguyễn Đức Lợi, “Hướng dẫn tính toán hệ thống lạnh”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật”, 2005.

[18]. Hồ Lê Viên, “Cơ sở tính toán các máy hoá chất và thực phẩm”, Đại học Bách khoa Hà Nội, 1997.

[19]. Trần Hùng Dũng, Nguyễn Văn Lục, Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam, “Các quá trình và thiết bị Công nghệ Hoá chất và Thực phẩm – Tập 1 : Các quá trình Cơ học – Quyển 2 : Phân riêng bằng khí động, lực ly tâm, bơm quạt, máy nén, tính hệ thống đường ống”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2005.

[20]. Bộ Y tế – Viện Dinh dưỡng, “Bảng nhu cầu Dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam”, Nhà xuất bản Y học, 2005.

[21]. Nguyễn Văn Lụa, “Các quá trình và thiết bị trong công nghệ hoá học và thực phẩm, Tập 1 - Các quá trình và thiết bị cơ học, Quyển 1 : Khuấy - Lắng Lọc”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2005.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tổng quan về cam và công nghệ sản xuất nước cam (Trang 47 - 50)