Sau khi tạo xong ta phải tạo ổ Active Chọn phân vùng chính (ổ C )

Một phần của tài liệu Bảo trì hệ thống pdf (Trang 32 - 37)

C1 : Phải chuột  Advanded Set Active. C2: menu Operating Avanded  Set Active.

Cuối cùng nhấn Apply  hệ thống tự động định dạng ổ cứng theo định dạng đã chọn trong Partition type,chia ổ theo yêu cầu Reset Computer để kết thúc quá trình phân hoạch ổ trên PQ Magic.

b. Xóa các phân vùng: Chọn ổ cần xóa

C1: Phải chuột  Delete gõ OK,rồi chọn OK.

C2: Vào menu Operations  chọn Delete gõ OK, chọn OK.

Lặp lại cho tới khi hết các ổ cần xóa. Sau khi xóa xong nhớ nhấp phải chuột trên phần nhăn cách giữa phân vùng chính và phân vùng mở rộng  chọn Delete  OK.

Chú ý: Việc xóa các phân vùng không phải thực hiện theo thứ tự như Fdisk( xóa ổ nào

trước cũng được ).

c. Ghép ổ và chia ổ: Đây là tính năng mạnh nổi trội của PQ Magic bởi nó hiệu quả hơn hẳn so với phần mềm khác là việc chia thêm ổ hoặc ghep ổ không làm mất dữ liệu của hẳn so với phần mềm khác là việc chia thêm ổ hoặc ghep ổ không làm mất dữ liệu của người sử dụng.

+ Ghép ổ: Điều kiện ghép ( chỉ thực hiện với 2 ổ liền nhau ).

Quá trình thức hiện: Chọn ổ cần ghép. C1: Phải chuột Chọn Merge

C2: Vào menu Operations Chọn Merge

Tích vào tùy chọn ổ nào được ghép với ổ nào? Và ổ ghép vào toàn bộ dữ liệu nó sẽ chuyển vào một thư mục do người dung tự đánh sang ổ cần ghép  Gõ thư mục lưu trữ dữ liệu của ổ này ghép với ổ kia. OK.

Quá trình thực hiện xong, thoát khỏi PQ Magic.

+ Chia thêm ổ: không làm mất dữ liệu, nhưng chỉ thực hiện chia thêm được ổ có dung

lượng nhỏ hơn vùng trống ổ hiện thời chia.

Từ giao diện PQ Magic. Phải chuột trên ổ muốn chia thêm, sau đó chọn Resize/Move… xuất hiện hội thoại. Nhớ như sau:

- After: Chia thêm ổ có dung lượng nằm sau ổ hiện thời. - Before: …trước ổ hiện thời.

Nhập dung lượng ổ chia thêm vào mục After hoặc Before, sau đó nhấn OK.

Khi chia xong phải tiến hành tạo định dạng về phân vùng và kiểu cho ổ ( giống như việc thực hiện tạo một ổ mới ).

- Mẹo nhỏ: Nên chia thêm ổ nằm sau ổ hiện thời. Để hạn chế lỗi xảy ra và thực hiện được nhanh hơn Apply.

d.Chuyển định dạng, chuyển kiểu phân vùng: Phải chuột/ổ đó Convert chọn cách chuyển định dạng / phân vùng đó sang kiểu mới.

PQ Magic hỗ trợ chuyển: NTFS.

14.Em biết những cách phân hoach ổ cứng nào?Vì sao?Trình bày về cáchđó? đó?

Ngoài 2 cách phân hoạch bằng Fdisk và PQ Magic ra còn có 1 cách nữa là dung Disk Manager (DM).

Cách làm việc của trình FDISK quá chậm chạp, do vậy bạn sẽ tốn nhiều thời gian cho công việc phân hoạch ổ đĩa cứng (đặc biệt là đối với các ổ đĩa cứng có dung dượng lớn), chưa kể thời gian định dạng (FORMAT) từng Partition sau khi phân hoạch.

Chính vì những hạn chế này, cộng với xu hướng sản xuất các ổ cứng có dung lượng lớn của các nhà sản xuất đĩa cứng mà người dùng, cũng như các kỹ thuật viên không còn “mặn mà” cho lắm với trình FDISK của Microsoft nữa, thay vào đó là dùng chương trình Disk Manager (DM) của hãng sản xuất đĩa cứng Seagate nổi tiếng trên thế giới.

Bởi vì DM không chỉ biết làm mỗi công việc phân hoạch đĩa cứng mà nó còn tự động thực hiện luôn việc định dạng từng partition sau khi phân hoạch xong; mặc dù cùng lúc thực hiện 2 công việc như vậy, nhưng thời gian làm việc của DM rất nhanh: Chưa đầy 5 phút là nó đã phân hoạch và định dạng xong 1 ổ cứng lớn cỡ 80GB; trong khi đó nếu làm bằng FDISK thì phải mất đến chừng 30 phút.

Một số lưu ý khi sử dụng DM: DM chỉ chạy trong DOS mà không chạy được trên Windows, do vậy bạn cần phải khởi động máy tính từ đĩa mềm hay đĩa CDROM có hỗ trợ khởi động để vào DOS (bạn có thể hỏi mua các đĩa CDROM khởi động có chương trình DM ở các cửa hàng bán đĩa). Cũng như FDISK, khi dùng DM để phân hoạch đĩa cứng thì toàn bộ dữ liệu trên đĩa cứng sẽ mất hết.

Sau khi khởi động vào DOS, chuyển về ổ đĩa có tập tin dm.exe rồi gõ lệnh DM /x (chú ý: giữa chữ DM và /x có 1 khoảng cách) để chạy chương trình. Thực hiện theo các bước dưới đây để phân hoạch và định dạng 1 đĩa cứng:

- Bấm 1 phím bất kì khi thấy cửa sổ Welcome to Disk Manager, bấm tiếp 1 phím bất kì nữa ở cửa sổ thông tin tiếp theo.

Chọn (A)vanced Options (dòng thứ 2) ở cửa sổ tiếp theo. Chọn (A)vanced Disk Installation

Xuất hiện cửa sổ thông tin cho biết số đĩa cứng có trong máy tính, cũng như dung lượng của ổ đĩa cứng đó. Chọn Yes trong cửa sổ này.

Tiếp tục chọn Yes ở cửa sổ đề nghị dùng bảng FAT32 cho đĩa cứng. Xuất hiện cửa sổ với 3 lựa chọn cách chia:

-Options(A): Dành toàn bộ dung lượng đĩa cứng cho 1 partition. -Options(B): Tự động chia đều đĩa cứng thành 4 partition.

-Optitons(C) Define your own: Lựa chọn này cho phép bạn chia đĩa cứng thành các partition theo ý muốn. Bạn nên chọn lựa chọn này.

Xóa con số đang có trong hộp thoại hiện ra và gõ lại dung lượng dành cho partition đầu tiên (đơn vị tính là MB) rồi bấm Enter; hộp thoại này tiếp tục hiện ra với phần dung lượng còn lại của đĩa cứng, bấm Enter nếu muốn dùng toàn bộ dung lượng còn lại cho 1 partition tiếp theo (điều này đồng nghĩa với việc bạn chia đĩa cứng thành 2 partition – 2 ổ đĩa logic C và D), hoặc xóa đi con số này và gõ vào dung lượng cho partition thứ hai và những partiton tiếp theo.

Xuất hiện cửa sổ thông tin cho biết số partiton và kích thước của mỗi partition đã chọn ở bước trước, chọn Save and Continue để tiếp tục.

Chọn Yes ở cửa sổ đề nghị format mỗi partition sau khi chia. Với lựa chọn này thì sau khi DM thực hiện xong là bạn có thể sử dụng ngay đĩa cứng này để cài đặt hệ điều hành mà không cần phải Format từng partition nữa như khi làm với FDISK.

Tiếp tục chọn Yes ở cửa sổ “Do you want to use the default cluster value?”. Lại chọn Yes ở cửa sổ thông báo Disk Manager Status.

Nếu ổ đĩa cứng của bạn đã từng được chia (phân hoạch) rồi thì sẽ xuất hiện thêm cửa sổ thông báo “Hard disk Selected: [dung lượng ổ đĩa]”. Khi đó, bấm tổ hợp phím Alt + C để tiếp tục. Còn nếu đây là lần đầu tiên bạn chia đĩa cứng này (ổ cứng mới mua về) thì sẽ không xuất hiện cửa sổ thông báo này.

Bạn đợi trong giây lát là nhận được thông báo của DM cho biết mọi việc phân chia đĩa cứng và định dạng mỗi partition đã thực hiện xong, cùng với lời đề nghị bấm tổ hợp 3 phím Ctrl + Alt + Del để khởi động lại máy tính. Bạn bấm tổ hợp 3 phím này để khởi động lại máy tính và bắt đầu cài đặt hệ điều hành hay sao chép dữ liệu vào đĩa cứng này.

DM sẽ tự động đặt tên (label) cho các partition theo thứ tự DISK_VOL1, DISK_VOL2, …

15.Tiện ích Norton Ghost dung để làm gì?Trình bày về tiện ích đó?

Norton Ghost dùng để sao lưu dữ liệu một cách nhanh nhất.

a. Khởi tạo Ghost :

B1: Cho máy tính khởi động từ CD-ROM. B2: Đưa đĩa Hiren Boot vào ổ CD.

Khởi động lại máy Start BootCD. Chọn Disk Clone tools Norton Ghost Ghost (Normal) hoặc khởi động lại máy  Start Boot CD. Next Next Dos gõ Ghost OK.

b. Sao lưu dữ liệu:

+ Sao chép phân vùng: B1: Chạy Ghost.

B2: Chọn Local Partition Chọn To partition . Chọn ổ đĩa nguồn chọn phân vùng nguồn.

Chọn ổ đĩa đích  chọn phân vùng đích Yes.

B3: Thoát khỏi Ghost và hoàn thành công việc sao chép phân vùng.

(*) Lưu ý: Điều kiện sao chép là dung lượng lưu trữ trên phân vùng nguồn phải nhỏ hơn kích thước của phân vùng đích.

c. Tạo file ảnh *.GHO:

B1: Chạy Ghost

B2: Local Partition To Image, chọn đến ổ nguồn chọn phân vùng nguồn cần tạo file ảnh ( thường là phân vùng chứa hệ điều hành ) OK  tại mục Save in ( chọn đường dẫn tới địa chỉ lưu file ảnh)  Save ( gõ tên trước khi nhấn Save). Chọn 1 trong các chế độ nén file ảnh:

+ Normal: Nén bình thường.

+ Fast: Nén nhanh – nên chọn chế độ này. + Hight: Nén ở mức độ tối đa.

Yes.

B3: Thoát khỏi Ghost và kết thúc.

d. Sao chép toàn ổ: Sử dụng Ghost  Kết quả sau.

Khi tạo thì ổ đích sẽ được định dạng, chia ổ, có dữ liệu như ổ nguồn. VD: A B B =A

C1 Ghost C1

D1 D1

E1 E1ổ nguồn ổ đích ( Trắng ) ổ nguồn ổ đích ( Trắng )

B2: Local Disk To Disk. Chọn ổ nguồn OK.

Chọn ổ đích  OK Yes. 100% Reset PC ( Kiểm tra ). Biết kết quả: ổ đích = ổ nguồn.

16.Trình bày các bước lắp ráp máy tính? Trong quá trình lắp ráp máy tính cần chú ý điều gì? Vì sao? tính cần chú ý điều gì? Vì sao?

* Lắp ráp máy tính: 1) Dụng cụ và thiết bị:

- Tualovit ( 2 cạnh + 4 cạnh ). – Kéo + băng dính

- Kìm mỏ vị - Đồng hồ vạn năng

- Bút thử điện

2) Lắp ráp máy tính:

- B1: Chuẩn bị dụng cụ và linh kiện cần thiết.

- B2: [ Lắp ráp vỏ ] Lắp nguồn xoáy 2 ốc trên trước. - B3: Lắp CPU+ FAN+ Ram vào Main

Cầm thanh Ram vào chip nhớ không để bụi bẩn bám vào bản mạch điện tử. Nếu không sẽ dễ xảy ra chập bản mạch.

- B4: Lắp Main vào Case. Ướm thử Main vào Case xem lỗ ở Main có vừa chân ốc trên Case hay không ( Trường hợp không vừa mà vẫn lắp sẽ rất dễ gây hỏng Main ).Nếu phần ốc thừa trên Case thì bỏ đi.

- B5: Lắp ổ HDD/ CD.

- B6: Cắm nguồn, cáp dữ liệu vào Main, HDD, CD-ROM - B7: Lắp card mở rộng ( nếu có ).

- B8: Cắm đèn Led, Power, Reset, USB, Speaker, HDD.

+ Công tắc nguồn: KH ( ký hiệu ): SW/ SW – Power/ Power/ PW + Nút Reset: RST/ Reset.

+ Đèn ổ cứng: HDD/ HDD- Led. + Loa trong: SPK/ Speaker.

+ Cổng USB : Cắm theo thứ tự( Đỏ - trắng – xanh – đen ). KH: USB

Mặt sau Mặt trước

- B9: Kiểm tra và cắm nguồn, Keyboard, Mouse, Monitor, Speaker ( Xanh lá chuối ). - B10: Bật nguồn.

+ Nếu không lên quay lại bước 6.

+ Ngược lại lắp vỏ còn lại.  Kết thúc.

Trong quá trình lắp ráp cần tuân thủ đúng quy trình và kỹ thuật.

17.Trình bày về công việc bảo trì máy tính? Lấy ví dụ minh họa?

1) Công việc cần làm: - Lập hồ sơ theo dõi máy tính.

- Bảo trì thiết bị phần cứng. - Bảo trì phần mềm.

2) Lập hồ sơ theo dõi máy tính:

Công ty ABC Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

KCN – BẮC NINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

HỒ SƠ MÁY TÍNH

Mã máy: KXXX.

Phòng ban:……….. Người sử dụng:……… Ngày…tháng…năm lên cấu hình.

Cấu hình:

- CPU- Main - Main - Ram

Theo dõi máy tính ( bảo trì, sửa chữa,….)

Thời gian Nội dung công việc Tình trạng Ghi chú

3) Bảo trì phần cứng:

Một phần của tài liệu Bảo trì hệ thống pdf (Trang 32 - 37)