Một cách để khắc phục những hạn chế về kích thước và phi chí sẵn có của bộ thu quang trong quá việc tạo ra một ảnh lớn là tạo ra một bộ nhận ảnh mà về cơ bản là một chiều và thu được chiều thứ hai của hình ảnh bằng cách quét tia X và dò trên bệnh nhân. Nguyên tắc này có thể được thực hiện bằng cách sử dụng một đầu dò đường đơn (single line
detector) và một khe chuẩn trực rất cao chùm tia X. Điều này cực kỳ vô hiệu bởi vì việc
sử sụng không đáng kể đầu ra ống tia X. Hầu hết các tia X sẽ được định dạng bằng bộ chuẩn trực và toàn bộ tia quét sẽ làm tải nhiệt lớn trên ống. Nó có thể cải thiện hiệu suất của hệ thống như vậy rất nhiều bằng cách sử dụng một đa tuyến hoặc khe đầu dò. Ở đây, các tia X sẽ mở rộng trên toàn trường ảnh (vd 3-15mm) theo một chiều nhưng sẽ bị thu hẹp theo chiều khác. Trong nhóm của chúng tôi, chúng tôi đã sử dụng một thiết kế như vậy để xây dựng một hệ thống chụp nhũ ảnh số (Nishikawa và cộng sự 1987, Yaffe 1993). Đó là một dải chất lân quang với kích thước 3.2x240mm. Đó là ghép ba sợi quang
co mà được nối tiếp với hóc 45 độ tại bề mặt của như hình 14. Tỉ lệ co 1.58:1 cung cấp một sự co hẹp kết quả thu ánh sáng chấp nhận được cho các ứng dụng này trong khi cung cấp một không gian giữa các sợi co ở đầu ra để thích ứng với vùng không hoạt động bên ngoài của 3 mảng CCD, được gắn trực tiếp trên sợi co. Nơi thu nhận chế độ thời gian trễ hội nhập (TDI) mà chùm tia X được kích hoạt mà chùm tia X được kích hoạt trong khi quét ảnh và điện thế thu được trong các điểm ảnh của các CCD được dịch xuống cột CCD với tốc độ tương đương nhưng theo hướng ngược lại như chuyển động của chùm tia X và bộ phận đầu dò trên ngực.
Các bó điện tích thu được còn lại về cơ bản đứng im đối với một phần các tia X qua ngực và điện tích được tích hợp CCD để tạo thành tín hiệu thu được. Khi các khối điện tích xuống tới thành phần cuối cùng của CCD nó được ghi vào thanh ghi và được số hóa. Các mảng CCD có thể được làm lạnh sử dụng các thiết bị nhiệt điện để làm giảm nhiễu và tăng dải tần nhạy sáng của các thụ thể ảnh khi cần thiết.
Một cách tiếp cận TDI khác, được gọi là “ảnh động” được chứng minh bởi DiBianca và Barker (1985) và Wagenaar và Terwilliger (1995), nơi mà cảm biến ảnh là một buồng khí ion hóa trong đó các tín hiệu điện tích được thu bởi một số lượng lớn các dải điện cực tuyến tính chạy song song với hướng truyền của chùm tia X (hình 15). Điều này cung cấp vùng không gian một chiều. Bằng cách kiểm soát cẩn thận vận tốc trôi của các ion đối với thiết bị thu trong một điện trường và đồng bộ hóa nó với sự chuyển động của đầu dò theo hướng ngược lại, việc thu TDI có thể được thực hiện. Giá trị của ƞ trong đầu dò này được xác định bởi loại khí được sử dụng, áp lực của nó, độ dày của đầu dò theo hướng di chuyển của tia X và cửa sổ suy giảm. Độ phân giải không gian được xác định bởi tính đồng nhất của tốc độ trôi ion, khuếch tán ion và khoảng cách giữa các điện cực góp.
Hình 16. Sơ đồ biểu diễn lại của một hệ thống chụp X quang số phim khô.