3. LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN
3.3.1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
Ngắn mạch là sự cố nghiêm trọng trong hệ thống điện và thường xuyên xảy ra trong hệ thống cung cấp điện. Dòng điện khi xảy ra ngắn mạch là rất lớn sẽ dẫn đến các hậu quả sau:
+ Dòng điện tăng làm tăng nhiệt các thiết bị, cách điện bị phá hủy gây ra chạm chập cháy nổ.
+ Xuất hiện lực điện động rất lớn có khả năng phá hủy các kết cấu của thiết bị và tiếp tục gây chạm chập cháy nổ.
Các điểm cần tính ngắn mạch là:
N1: Ngắn mạch ngay sau trạm biến áp N2: Ngắn mạch trên thanh cái tủ phân phối N3: Ngắn mạch tủ động lực
N4: Ngắn mạch trước các động cơ
❖ Xét nhóm động lực 1 (xét ngắn mạch trước thiết bị xa nhất là lò điện kiểu tầng cách tủ động lực Ldl1=18m.
Ta có sơ đồ thay thế tính toán dòng ngắn mạch:
Hình 3.1. Sơ đồ thay thế tính toán dòng ngắn mạch. 3.1.2 Tính toán các giá trị điện trở của các phần tử trên:
Đối với mạng điện cung cấp, tổng trở của các thiết bị: thanh cái, aptomat, cầu chì, dao cách ly… thường rất nhỏ so với trạm biến áp nên có thể bỏ qua
+ Điện trở của trạm biến áp: Trạm biến áp có 2 máy biến áp 2x160kVA có: ΔP0=0,5W và ΔPN=2,95 kWvà UN% =4%
𝑅𝐵𝐴 =∆𝑃𝑁.𝑈𝑑𝑚2
2.𝑆𝑑𝑚2 = 2,95.0,42
𝑋𝐵𝐴 = 𝑈𝑁%.𝑈𝑑𝑚2
100.2𝑆𝑑𝑚𝑀𝐵𝐴 = 4.0,42
100.2.0,16 = 20. 10−3 Ω 𝑍𝐵𝐴−𝑇𝑃𝑃 = √𝑅𝐵𝐴−𝑇𝑃𝑃2 + 𝑋𝐵𝐴−𝑇𝑃𝑃2 = √1,52+ 22. 10−3 = 2,5. 10−3 Ω
𝑍𝑇𝑃𝑃−𝑑𝑙2 = 3,17. 10−3 Ω
+ Điện trở của dây cáp PVC-1,5 có: r0=12,1 (Ω/km) và x0=0,1 (Ω/km) từ tủ động lực 1 tới động cơ 1 trong nhóm 1 là:
𝑅𝑑𝑙2−8 = 0,217 Ω 𝑋𝑑𝑙2−8 = 1,8. 10−3 Ω 𝑍𝑑𝑙1−1 = 0,217
Ngắn mạch hạ áp vẫn được coi là ngắn mạch xa nguồn, coi trạm biến áp phân xưởng là nguồn.
• Tính điểm ngắn mạch N1:
Điện trở tới điểm ngắn mạch N1 là: ZN1=ZBA=22,02. 10−3 (Ω) Dòng ngắn mạch 3 pha là: 𝐼𝑁1 = 1,05.𝑈𝑑𝑚
√3.𝑍𝑁1 = 1,05.0,4
√3.22,02.10−3 = 11,01𝑘𝐴 Vì ngắn mạch thứ cấp TBA nên lấy kxk=1, 3
Dòng ngắn mạch xung kích là: 𝐼𝑥𝑘1 = √2. 𝑘𝑥𝑘. 𝐼𝑁1 = √2. 1,3.11,01 = 20,24(𝑘𝐴)
Giá trị hiệu dụng dòng xung kích là: 𝐼𝑥𝑘1 = 𝑞𝑥𝑘. 𝐼𝑁 = 1,09.20,24 = 20,06(𝑘𝐴)
• Tính điểm ngắn mạch N2:
Điện trở tới điểm ngắn mạch N2 là:
ZN2=ZBA+ZBA-TPP= (22,02+2,5).10-3=24,52.10-3 (Ω) Dòng ngắn mạch 3 pha là: 𝐼𝑁2 = 1,05.𝑈𝑑𝑚
√3.𝑍𝑁2 = 1,05.0,4
Dòng ngắn mạch xung kích là: 𝐼𝑥𝑘2 = √2. 𝑘𝑥𝑘. 𝐼𝑁2 = √2. 1,3.9,89 = 18,12(𝑘𝐴)
Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích là: 𝐼𝑥𝑘2 = 𝑞𝑥𝑘. 𝐼𝑁2 = 1,09.18,12 = 19,75(𝑘𝐴)
• Tính điểm ngắn mạch N3:
Điện trở tới điểm ngắn mạch N3 là:
ZN3=ZBA+ZBA-TPP+ZTPP-dl1= (22,02+2,5+3,17).10-3=27,69.10-3 (Ω) Dòng ngắn mạch 3 pha là: 𝐼𝑁3 = 1,05.𝑈𝑑𝑚 √3.𝑍𝑁2 = 1,05.0,4 √3.27,69.10−3 = 8,76𝑘𝐴 Dòng ngắn mạch xung kích là: 𝐼𝑥𝑘3 = √2. 𝑘𝑥𝑘. 𝐼𝑁3 = √2. 1,3.8,76 = 16,1(𝑘𝐴)
Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích là: 𝐼𝑥𝑘3 = 𝑞𝑥𝑘. 𝐼𝑁3 = 1,09.16,1 = 17,55 (𝑘𝐴)
• Tính điểm ngắn mạch N4:
Điện trở tới điểm ngắn mạch N4 là:
ZN4=ZBA+ZBA-TPP+ZTPP-dl1+ Zdl1-1=(22,02+2,5+3,17+217).10−3 =244,69.10−3(Ω) Dòng ngắn mạch 3 pha là: 𝐼𝑁4 = 1,05.𝑈𝑑𝑚 √3.𝑍𝑁4 = 1,05.0,4 √3.244,69.10−3 = 1𝑘𝐴 Dòng ngắn mạch xung kích là: 𝐼𝑥𝑘4 = √2. 𝑘𝑥𝑘. 𝐼𝑁4 = √2. 1,3.1 = 1,84(𝑘𝐴)
Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích là: 𝐼𝑥𝑘4 = 𝑞𝑥𝑘. 𝐼𝑁4 = 1,09.1,84 = 2(𝑘𝐴)
Tại các điểm ngắn mạch N1, N2, N3, và N4 là mạng hạ áp nên giá trị qxk=1, 09
3.1.3 Ngắn mạch phía cao áp. XH =𝑈𝑡𝑏 2 𝑆𝑐đ𝑚 =23,1 2 265= 1,78 Ω Xd = x0.l =0,08.0,2 = 0,016 Ω Rd = r0.l =0,075.0,2 =0,015 Ω Z =√𝑅𝑑2+(𝑋𝐻 + 𝑋𝑑)2 =√0,0152+(1,78 + 0,016)2 = 1,8 Ω IN = 𝑈đ𝑚 √3.𝑍 = 23,1 √3.1,8 = 7,4 kA
Ta có : hệ số xung kích kxk =1,9(ngắn mạch đầu cao áp của máy biến áp) Ixk = √2 . kxk. IN = √2 .1,9.7,4 =19,88 kA
Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích:
Ixk = qxk. IN= 1,62.7,4 = 12 (kA), với qxk = √1 + 2. (1 − 𝑘𝑥𝑘)2
3.2.Kiểm tra cáp
Lấy thời gian tồn tại dòng ngắn mạch tk = 1 s
Kiểm tra theo điều kiện phát nóng cho phép khi xảy ra ngắn mạch: Điều kiện ổn định nhiệt
• Kiểm tra dây cáp từ TBA – TPP theo biểu thức: F = α.Ixk.√𝑡𝑘 . (mm2)
• Kiểm tra dây cáp từ TBA – TPP theo biểu thức: F = α.Ixk1.√𝑡𝑘 . (mm2)
Ixk1 = 20,06 kA ta có :
F = 6.20,06.√1= 124 mm2< tiết diện cáp chọn : 300 mm2 Vậy cáp đã chọn đảm bảo yêu cầu về độ ổn định nhiệt.
• Kiểm tra dây cáp từ TPP – TĐL theo biểu thức: F = α.Ixk2.√𝑡𝑘 . (mm2)
Lấy α = 6 với cáp đồng. Ixk3 = 19,75 kA ta có :
F = 6.19,75.√1 = 118,5 mm2> tiết diện cáp chọn ở tất cả tủ động lực Như vậy, cáp đã chọn không đảm bảo yêu cầu về độ ổn định nhiệt.
Nâng tiết diện 2 đoạn cáp này lên 120 mm2
3.3. Chọn và kiểm tra thiết bị trung áp 3.3.1.Lựa chọn dao cách ly 3.3.1.Lựa chọn dao cách ly
• Điện áp định mức:UđmDCL = 22kV.
• Dòng điện định mức: IđmDCL = Ilvmax = 3,99 (A).
Vậy ta chọn dao cách ly PПHД – 35/600có thông số kĩ thuật như sau: Bảng 3.1. Thông số cơ bản của DCL PПHД – 35/600
Số lượng Uđm (kV) Iđm (A) INmax (kA) IN10s (kA)
1 35 600 80 12
(Trang 132 – bảng 2.42 Sổ tay tra cứu và lựa chọn các thiết bị điện – Ngô Hồng Quang)
• Dòng ổn định động:
INmax = 80 kA > ixk = 12 kA • Dòng ổn định nhiệt:
IN10s = 12 kA≥ IXK.√ 𝑡𝑞đ
𝑡𝑛ℎ.đ𝑚= IXK.√𝑡 𝑡𝑘
𝑛ℎ.đ𝑚= 12.√1
10= 3,79 kA Vậy DCL đã chọn thỏa mãn các điều kiện
3.3.2.Lựa chọn máy cắt
• Điện áp định mức:UđmMC = 22kV.
• Dòng điện định mức:IđmMC≥ Ilvmax = 3,99 (A).
Vậy ta chọn máy cắt HVF604 do ABB chế tạo có thông số kĩ thuật như sau: Bảng 3.2. Thông số cơ bản của máy cắt HVF604
Số lượng Uđm (kV) Iđm (A) IN (kA) INmax (kA) IN3s (kA)
1 24 630 25 63 25
(Trang 305 – bảng 5.4 Sổ tay tra cứu và lựa chọn các thiết bị điện – Ngô Hồng Quang)
Kiểm tra điều kiện:
• Dòng cắt định mức: Icđm= IN3s= 25 kA >IN = 7,4 kA • Dòng điện ổn định động: INmax = 63 kA > ixk = 12 kA • Dòng ổn định nhiệt:
IN3s = 25 kA≥ IXK.√ 𝑡𝑞đ
𝑡𝑛ℎ.đ𝑚= IXK.√𝑡 𝑡𝑘
𝑛ℎ.đ𝑚=12.√1
• Công suất cắt: Scđm= √3.25.24 = 925,63 MVA > S”N = √3.7,4.22 = 281,98 MVA
Vậy MC đã chọn thỏa mãn các điều kiện.
3.3.3.Chọn sứ cách điện.
Các đại lượng chọn và kiểm tra:
Đại lượng Kí hiệu Điều kiện
Điện áp đm (kV) Uđmsứ Uđmsứ ≥ UđmLĐ
Dòng đm (A) Iđmsứ Iđmsứ ≥ Ilvmax
Lực cho phép tác dụng lên đầu sứ Fcp Fcp ≥ F’tt=k.Ftt Dòng điện ổn định nhiệt cho phép Iôđn Iôđn ≥ Inh
Ta chọn sứ đỡ loại OФ – 35 – 750 có thông số kĩ thuật :
Bảng 3.3. Thông số kĩ thuật sứ đỡ OФ – 35 – 750
Số lượng Uđm (kV) Uph.khô (kV) Lực phá F (kG)
1 35 110 750
• Lực cho phép tác động lên đầu sứ là:
cP ph
F = 0, 6.F = 0, 6.750= 450 kG • Hệ số hiệu chỉnh:
H ' 17, 5
k 1,17
H 15
= = =
H’: Chiều cao từ đáy sứ đến điểm đặt của tải trọng cơ học. H: Chiều cao của sứ.
• Lực tính toán hiệu chỉnh:
k.Ftt = 1,17.8,45 = 9,89 < Fcp =450 kG Vậy sứ đạt yêu cầu về độ bền cơ học.
3.3.4. Chọn cầu trì tự rơi.
Cầu chì tự rơi có vai trò tương đương 1 DCL và 1 cầu chì, khi dây chảy đứt thì đầu trên của cầu chì nhả chốt hãm làm ống cầu chì rơi xuống, tạo khoảng cách ly giống như mở cầu dao.
Chọn cầu chỉ tự rơi do Chance (Mỹ) chế tạo, có thể cắt được tải. Bảng 3.4 Thông số kỹ thuật CCTR C730-233PB
Mã số Ulvđm (kV) Icđm (A) IN (kA) C730-233PB 15/27 300 12 Kiểm tra:
Điện áp định mức lưới điện UđmLĐ = 22 kV Dòng điện làm việc lớn nhất Ilvmax= 3,99A Dòng điện ngắn mạch I= I” = 7,4 kA.
Công suất ngắn mạch SN = S” = √3IN.UđmLĐ = √3.7,4.22 = 281,98 MVA Công suất cắt của cầu chì Scđm = √3IN.Uđmcc = √3.12.25 = 519,61 MVA > S”
3.3.5.Chọn chống sét van.
Chống sét van để chống sét lan truyền từ đường dây vào TBA. Điều kiện chọn: UđmCSV ≥ UđmLĐ.
Ta chọn CSV có thông số sau :
Bảng 3.5 Thông số kĩ thuật của CSV 3EA1
Hãng sản xuất Loại Vật liệu Uđm (kV)
Dòng điện phóng
định mức (kA) Vật liệu
Siemens 3EA1 Cacbua Silic 24 5 Nhựa
3.4. Chọn thiết bị hạ áp
3.4.1.Lựa chọn thiết bị tủ phân phối.
Tủ phân phối của phân xưởng: Đặt 1 Aptomat tổng phía từ trạm biến áp về và 5 Aptomat nhánh cấp điện cho 4 tủ động lực và 1 tủ chiếu sáng, làm mát
Sơ đồ tủ phân phối:
Hình 3.2. Sơ đồ tủ phân phối.
a. Chọn thanh cái TPP TÐL1 TÐL2 TÐL3 TÐL4 TCS TÐL1 TÐL2 TÐL3 TÐL4 TCS Aptomat t?ng Aptomat nhánh TPP
• Dòng điện chạy qua thanh cái: Ilvmax = 𝑆𝑡𝑡 √3.𝑈đ𝑚= 303,94 √3.0,38 = 461,79 (A) • Chọn thanh cái bằng đồng có 2 kt
J = 2,1 (A/mm )- Giáo trình cung cấp
điện –ĐHCNHN trang 163 Ftt = 1,76.10-2.𝑙 𝑎.ixk= 1,76.10-2.140 60 . 18,12 = 0,74 kG M = 0,74.140 10 = 10,36 kG.cm Momen chống uốn: W = 𝑏.ℎ2 6 = 40.5 2 6 = 0,17 cm3 Ứng suất tính toán: σtt = 𝑀 𝑊 = 10,36 0,17 = 60,94 kG/cm2< σcp = 1400kG/cm2với đồng
Vậy điều kiện ổn định động được đảm bảo.
Tương tự ta chọn thanh cái cho các tủ động lực, ta có bảng sau: Bảng 3.6. Thông số cơ bản của thanh cái
Tủ động
lực Stt(KVA) Ilvmax(A) Fkt Kích
thước mm Icp DL1 89,58 136,1 64,8095 25x3 340 DL2 123,38 187,46 89,2667 30x3 405 DL3 94,76 143,98 68,5619 25x3 340 DL4 104,94 159,44 75,9238 30x3 405 LMCS 16,48 25,04 11,92 25x3 340
b. Chọn Aptomat tổng của TPP
• Điện áp định mức lưới điện: 0,4 kV
Dòng điện làm việc max của lưới điện: Ilvmax = 𝑆𝑡𝑡
√3.𝑈đ𝑚= 303,94
√3.0,38 = 461,79 (A) Vậy ta chọn Aptomat EA603 – G do Hwa Shih chế tạo có các thông số cơ bản như sau:
Bảng 3.7. Thông số cơ bản của Aptomat tổng TPP
Tên Số cực Uđm (V) Iđm (A) IN (kA) Giá(x106 đ/bộ)
EA603 - G 3 600 500 25 4,02
(Sổ tay tra cứu và lựa chộn các thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 156 – bảng 3.18)
• Kiểm tra khả năng làm việc của Aptomat: Ik> Isc Với Isc – Dòng ngắn mạch 3 pha tại điểm N2. IN2 = 9,89 kA Vậy Aptomat đã chọn đảm bảo yêu cầu.
c. Chọn Aptomat nhánh TPP
❖ Chọn Aptomat cho tủ chiếu sáng và làm mát: Itt = 𝑃𝑡𝑡𝑙𝑚&𝑐𝑠
√3.𝑐𝑜𝑠𝜑𝑡𝑏.𝑈đ𝑚= 16,48
√3.0,72.0,38 =34,77 A. Chọn Aptomat:
Tên Số cực Uđm (V) Iđm (A) IN (kA) Giá(x103 đ/bộ)
EA53G 3 600 50 5 350
Kiểm tra theo khả năng cắt: vì đặt tủ chiếu sáng làm mát cạnh củ phân phối chính nên đoạn cáp nên bỏ qua tổng trở đoạn cáp này, lúc này tổng trở ngắn mạch tới thanh cái tủ làm mát chiếu sáng coi bằng ZN2. Vậy dòng ngắn mạch bằng IN2 = 9,89 kA.
IN> IN2. Vậy Aptomat đạt yêu cầu.
❖ Chọn cho một nhánh tiêu biểu là nhánh đến TĐL1:
• Dòng khởi động của Aptomat được xác định theo biếu thức: Ikd = 𝐼𝑚𝑚
𝑚𝑎𝑥
𝑎𝑚𝑚 + kđt.∑𝑛−11 𝐼𝑖
Thiết bị 22 có dòng làm việc lớn nhất Ilv = 106,82 A nên:
max
mm mm max max
I = k .I = 4.I =4.106,82= 427,28 A kđt.∑𝑛−11 𝐼𝑖 = 217,54 A
Vậy : Ikd = 388,45 A
Như vậy, ta chọn Aptomat loại ABL403a do LG chế tạo có thông số: Bảng 3.9. Thông số kĩ thuật của Aptomat ABL403a Tên Số cực Uđm (V) Iđm (A) IN (kA) Giá(x106 đ/bộ)
ABL403a 4 600 400 35 1,2
(Sổ tay tra cứu và lựa chộn các thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 147 – bảng 3.2)
Bảng 3.10 Bảng chọn Aptomat các nhánh của TPP
Nhánh Imax (A)
∑𝑛−11 𝐼𝑖
(A) Ikđ (A)
Aptomat Giá(x10 6 đ/bộ) Loại Uđm (V) Iđm (A) IN (kA ) Số cự c 1 427,2 8 217,54 388,45 ABL403a 600 40 0 35 4 1,2 2 587,4 8 314,97 549,96 ABE803e 600 50 0 22 4 1,2 3 386,1 2 339,96 394,4 ABL403a 600 40 0 35 4 1,2 4 255,3 6 246,63 348,77 ABL403a 600 40 0 35 4 1,2 Tổng 4,8
Kiểm tra khả năng làm việc của Aptomat: Ik> Isc Với Isc – Dòng ngắn mạch 3 pha tại điểm N3
IN = 35kA>IN3 = 8,76 kA, Aptomat đã chọn thỏa mãn điều kiện kĩ thuật.
3.4.2.Lựa chọn thiết bị tủ động lực
Các tủ động lực: Mỗi tủ được cấp điện tử thanh góp tủ phân phối của phân xưởng bằng một đường cáp ngầm hình tia, phía đầu vào đặt Aptomat làm nhiệm vụ đóng cắt, bảo vệ quá tải và ngăn mạch cho các thiết bị trong
phân xưởng. Các nhánh ra cũng đặt các Aptomat nhánh để cung cấp trực tiếp cho các phụ tải, thường các tủ động lực có tối đa 8-12 đầu ra.
Sơ đồ tủ động lực
Hình 3.3. Sơ đồ tủ động lực
a. Chọn Aptomat tổng cho các tủ động lực
Đầu vào của các TĐL ta cũng đặt các Aptomat tương tự như Aptomat các nhánh đầu ra của TPP.
Bảng 3.11. Bảng chọn Aptomat tổng cho các TĐL
Nhánh Imax
(A) ∑𝑛−11 𝐼𝑖(A) Ikđ (A)
Aptomat Loại Uđm (V) Iđm (A) IN (kA) Số cực 1 427,28 217,54 388,45 ABL403a 600 400 35 4 2 587,48 314,97 549,96 ABE803e 600 500 22 4 3 386,12 239,96 394,4 ABL403a 600 400 35 4 4 255,36 246,63 348,77 ABL403a 600 400 35 4 b.Chọn thanh cái tủ động lực Aptomat t?ng Aptomat nhánh TÐL ... ...
• Dòng điện chạy qua thanh cái: Lấy TDL2 có dòng lớn nhất để tính chọn Ilvmax = 𝑆𝑡𝑡 √3.𝑈đ𝑚= 123,38 √3.0,38 = 187,46 (A) • Chọn thanh cái bằng đồng có 2 kt
J = 2,1 (A/mm )- Giáo trình cung cấp
điện –ĐHCNHN trang 163
• Tiết diện kinh tế của thanh cái: Fkt = 187,46
2,1 = 89,27 mm2.
Vậy ta chọn thanh cái cao áp có kích thước 30x3 = 90 ( mm2 ) với các thông số cơ bản: Icp = 405 A; (Sổ tay lựa chọn và tra cứu các thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, bảng 7.2 trang 362)
• Kiểm tra dòng điện lâu dài cho phép: k1.k2.Icp ≥ Icb
k1 = 0,95 – thanh dẫn đặt ngang, k2 = 0,96 hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ. Icb = 187,46 A
k1.k2.Icp = 0,95.0,96.405 = 310 A ≥ Icb • Kiểm tra ổn định nhiệt:
F ≥ α.IN.√𝑡𝑞đ (mm2) Momen chống uốn: W = 𝑏.ℎ2 6 = 25.3 2 6 = 0,0375 cm3 Ứng suất tính toán: σtt = 𝑀 𝑊 = 10,36 0,0375 = 276,27 kG/cm2< σcp = 1400kG/cm2với đồng
Vậy điều kiện ổn định động được đảm bảo.
c. Chọn các Aptomat nhánh cho các tủ động lực, bảo vệ các động cơ
Dòng điện khởi động của các thiết bị: lv mm lv kd mm I .k 4.I I 2, 5 = = a
Tính toán cho động cơ 1: lv mm lv kd mm I .k 4.I I 2, 5 = = a =4.8,37 2,5 = 13,39 A
Chọn Aptomat loại 100AF-ABS103a do LG chế tạo có thông số kĩ thuật: Bảng 3.12. Thông số kĩ thuật của Aptomat EA33G
Tên Số cực Uđm (V) Iđm (A) IN (kA) Giá(x103 đ/bộ)
ABS103a 4 600 15 7,5 250
(Sổ tay tra cứu và lựa chộn các thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, trang 146 – bảng 3.1)
Tính toán tương tự cho các động cơ khác, ta có kết quả được cho trong bảng sau:
Bảng 3.13. Thông số Aptomat của các phụ tải.
STT Tên thiết bị hiệu Số cosφ P (kW)
S
(kVA) I (A)
Aptomat Đơn giá (103
đ/bộ) Loại Uđm (V) Iđm (A) IN (kA) Số cực TỦ ĐỘNG LỰC 1 - NHÓM 1 1 Máy mài nhẵn tròn 1 0,67 3,69 5,51 8,37 ABS103a 600 15 7,5 4 250 2 Máy mài nhẵn phẳng 2 0,68 1,85 2,72 4,13 ABS103a 600 15 7,5 4 250 3 Máy tiện bu lông 3 0,65 0,75 1,15 1,75 ABS103a 600 15 7,5 4 250 4 Máy mài nhẵn tròn 8 0,67 12,3 18,36 27,90 ABS103a 600 30 7,5 4 350 5 Máy mài nhẵn phẳng 9 0,68 4,92 7,24 11,00 ABS103a 600 15 7,5 4 200
6 May khoan 10 0,66 0,74 1,12 1,70 ABS103a 600 15 7,5 4 200
7 Máy khoan 11 0,66 0,98 1,48 2,25 ABS103a 600 15 7,5 4 200
8 Máy ép 17 0,63 12,3 19,52 29,66 ABS103a 600 30 7,5 4 350
9 Cẩn trục 18 0,67 4,92 7,34 11,15 ABS103a 600 15 7,5 4 250
10 Máy khoan 19 0,66 0,98 1,48 2,25 ABS103a 600 15 7,5 4 250
11 Máy khoan 20 0,66 0,98 1,48 2,25 ABS103a 600 15 7,5 4 250
12 Máy ép nguội 22 0,7 49,22 70,31 106,82 ABS203a 600 125 7,5 4 600
13 Lò gió 27 0,9 4,92 5,47 8,31 ABS103a 600 15 7,5 4 250
STT Tên thiết bị Số