Khi trình độ điều phối thấp có phát thải chất là mô nhiễm bầu không khí tập thể.

Một phần của tài liệu Điều phối hoạt động trong DN (Trang 27 - 30)

2.4 Khi trình độ điều phối thấp có phát thải chất làm ô nhiễm bầu không khí tập thể. không khí tập thể.

Bầu không khí tập thể bi ô nhiễm có thể do nhiều chất gây nên. Nhng phần lớn là chúng bị ô nhiễm bởi hai chất là mâu thuẫn lợi ích và xúc phạm nhau. Khi trình độ, chất lợng từng công việc điều phối thấp có phát thải một hoặc cả hai chất đó làm ô nhiễm bầu không khí tập thể doanh nghiệp. Mâu thuẫn về lợi ích thể hiện ở nhiều khía cạnh. Có thể lợi ích là về lơng bổng, tài chính, về điều kiện làm việc. Lợi ích về mặt tinh thần là sự quan tâm, động viên khích lệ. Tất cả những yếu tố về lợi ích này đều do nhà quản lý thiết lập nên. Việc phân bổ không đồng đều những lợi ích đó sẽ là mầm mống gây nên những mâu thuẫn. Ngời quản lý thực hiện công việc điều phối yếu kém nh là giao nhiệm vụ không hợp lý. Ngời làm nhiều việc, ngời làm ít việc, ngời làm việc nặng nhọc, khó khăn, ngời làm việc dễ dàng mà không có sự chênh lệch mấy về mức lơng. Chính điều này sẽ gây tâm lý tỵ nạnh giữa các nhân viên. Rõ ràng là việc phân công công việc có liên quan đến tinh thần làm việc của nhân viên. Công việc nếu không đợc phân công thỏa đáng sẽ rất dễ gây ra sự bất mãn.

Nhà quản lý đảm bảo điều kiện vật chất cha đúng và hài hòa giữa các bộ phận. Ví dụ nh trong một doanh nghiệp thì có khu vực hành chính và khu vực sản xuất. Khu vực hành chính thì đợc quan tâm quá kĩ lỡng, đợc xây dựng và trang bị những thiết bị văn phòng hiện đại, đắt tiền. Trong khi đó thì khu vực sản xuất thì không đợc quan tâm nhiều. Khu vực sản xuất bẩn thỉu, điều kiện làm việc không tốt. Do những chênh lệch vô lý này nên mâu thuẫn giữa các nhân viên là điều không tránh khỏi. Thực tế cho thấy rằng môi trờng làm việc có ảnh hởng sâu sắc đến tinh thần làm việc của nhân viên. Nếu nơi làm việc bừa bộn, dơ bẩn, thiếu ánh sáng, không có vật bài trí, cũng không có máy điều hòa không khí...Một môi trờng làm việc nh vậy làm sao có thể đảm bảo cho nhân viên một tinh thần làm việc hăng hái.

Khi cán bộ quản lý không quan tâm đến công việc hớng dẫn, đôn đốc công nhân viên của mình thì mọi ngời sẽ không hăng hái làm việc. Và nếu việc hớng dẫn, đôn đốc không khéo léo có thể dễ bị hiêu lầm là quản thúc, c- ỡng ép. Khi đó ngời nhân viên sẽ có cảm giác mình bị xúc phạm, không đợc tôn trọng. Ví dụ một nhà máy dệt nọ có

Công việc kiểm tra, đánh giá, thởng phạt không hợp lý công bằng cũng phát thải ra chất làm ô nhiễm bầu không khí tập thể. Việc thởng phạt cũng phải đợc quy định ở trong những văn bản. Nếu những quy định này không rõ ràng, hợp lý, không đợc nhiều ngời thông qua thì những khe hở của nó có thể làm nên những điều bất công bằng. Việc kiểm tra yếu kém cha chuẩn xác có thể làm cho nhà quản lý có những quyết định sai lầm về mặt khen thởng. Một số nhân viên đợc lợi thì hả hê, sung sớng. Một số nhân viên bị oan thì bc bội, tức tối. Họ dễ dàng xúc phạm những ngời đợc hởng lợi. Các đồng nghiệp xích mích lẫn nhau, kèn cựa lẫn nhau và tìm cách hại nhau. Về việc khen chê không đúng cũng có thể làm gây ô nhiễm bầu không khí tập thể. Về việc phê bình, khi phê bình nhân viên lâu năm không khéo léo có thể làm tổn thơng đến lòng tự trọng của họ. Vì những ngời nhân viên lớn tuổi rất dễ bị tự ái. Còn đối với những nhân viên trẻ nếu phê bình quá nặng nề, gay

gắt thì sẽ có thể làm cho họ bị ức chế về mặt tâm lý, thậm chí còn cam thấy mình bị xúc phạm. Tục ngữ có câu: Cây có vỏ, ngời có mặt. Mặt ở đây chính là lòng tự trọng của mỗi ngời. Nếu một ngời không có lòng tự trọng thì sẽ chẳng còn gì để nói, vô phơng cứu chữa.

Có hai trờng hợp: một là ngời ta tự đánh mất lòng tự trọng của chính mình, hai là bị ngời khác hủy hoại. Đặc biệt đối với trờng hợp thứ hai thì không ít ngời lòng tự trọng của họ đã bị chính những ngời lãnh đạo hủy hoại. Một số ngời vì năng lực làm việc yếu kém, thờng xuyên phạm sai lầm, thế ai cũng muốn tống khứ anh ta đi, mà cũng chẳng nơi nào muốn nhận anh ta. Có lãnh đạo nói: “Anh mà đi khỏi đây thì tôi gập cúi đầu không kịp”. Cách nói này quả đã làm tổn thơng rất nhiều đến lòng tự trọng của ngời nhân viên đó.

Lãnh đạo và nhân viên khác nhau về cấp bậc chứ không hề có sự phân biệt sang hèn. Khi ngời lãnh đạo nói những lời xúc phạm đến ngời khác, chẳng hạn nh “Anh thật ngốc quá, tôi muốn tống cổ anh”. Một lời nói ra khó lòng lấy lại, có muốn khôi phục lại mối quan hệ bình đẳng nh nhau cũng là chuyện không dễ dàng, thậm chí sẽ dẫn đến những bất mãn trong nhân viên và có thể họ sẽ xin thôi việc.

Khi cùng nhân viên nói chuyện, khẩu khí là điều hết sức quan trọng. Cùng một ý, cùng một xuất phát điểm nhng nếu diễn đạt quá gay gắt sẽ lập tức làm tổn thơng đến lòng tự trọng của đối phơng. Nếu nh ngời lãnh đạo th- ờng xuyên vô tình hay cố tình xúc phạm đến nhân viên thì chắc chắn sẽ dẫn đến nhiều ảnh hởng xấu. Ví dụ nh mất lòng tin ở mọi ngời, cản trở mối quan hệ đoàn kết nội bộ, ảnh hởng đến phát triển chung của công việc của bản thân ngời lãnh đạo. Sau khi bị lãnh đạo xúc phạm, ngời nhân viên nhất định sẽ rất lâu mới quên đợc điều đó. Nếu không c xử thỏa đáng, nỗi ấm ức trong lòng ngời nhân viên sẽ càng cao. Thậm chí họ còn có thể nảy sinh ra những tiêu cực “ăn miếng trả miếng”

Ngoài ra còn một số lãnh đạo viện một số lý do nào đó để khiển trách cấp dới, mục đích là nhằm giữ gìn, bảo vệ uy danh. Đơng nhiên đây là bộc lộ

yếu kém của ngời lãnh đạo. Không phải chỉ riêng ngời khiển trách vô cớ oán hận bạn mà những ngời đứng ngoài cũng xem thờng bạn vì bạn khiển trách ngời ta một cách không có đạo lý không chừng có ngời mắng sau lng bạn bị tâm thần. Kiểu khiển trách giống nh kiểu cha mẹ giành cho con cái không những không có hiệu quả mà còn tạo nên những con sóng ngầm phản kháng của cấp dới. Nếu nh lãnh đạo lúc nào cũng nh bà mẹ chồng, xăm soi từng công việc, càu nhàu suốt ngày, hay nh bà mẹ hết cách dậy bảo đứa con cứng đầu không biết nghe lời thì làm sao nhân viên có thể tâm phục, khẩu phục.

Hơn thế nữa việc cỡng chế, ép buộc sẽ gây hậu quả xấu. Ví dụ một nhà máy dệt nọ có năng suất rất thấp, dù tính công sản phẩm nhng sản lợng vẫn không thể tăng cao. Giám đốc nhà máy thử áp dụng biện pháp uy hiếp, c- ỡng bức tác động lên nhân viên nhng vẫn vô hiệu. Nh vậy hiệu quả của việc cỡng chế rất thấp. Ta biết rằng cấm đoán là biểu hiện của sự yếu kém thì c- ỡng chế cũng nh vậy. Chính vì thế một doanh nghiệp sao có thể hoạt động tốt đẹp trong một bầu không khí không trong lành nh thế.

Một phần của tài liệu Điều phối hoạt động trong DN (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w