Chọn thanh cái tủ phân phố

Một phần của tài liệu Thiết kế cấp điện cho phân xưởng sửa chữa thiết bị điện lan 1 (Trang 58 - 59)

- Chọn van chống sét do Siemens chế tạo có các thông số:

a) Chọn thanh cái tủ phân phố

• Dòng điện chạy qua thanh cái: Ilvmax = 𝑆𝑡𝑡𝑛𝑥 √3.𝑈đ𝑚= 286.7 √3.0,4 = 413,81 (A) • Chọn thanh cái bằng đồng có 2 kt

J = 2,1 (A/mm )- Giáo trình cung cấp điện – ĐHCNHN trang 163

• Tiết diện kinh tế của thanh cái: Fkt = 413,81

2,1 = 197,03 mm2.

Vậy ta chọn thanh cái cao áp có kích thước 50×5 = 250 ( mm2 ) với các thông số cơ bản: Icp = 860 A; (Sổ tay lựa chọn và tra cứu các thiết bị điện – Ngô Hồng Quang, bảng 7.2 trang 367)

• Kiểm tra dòng điện lâu dài cho phép: k1.k2.Icp ≥ Icb

TÐL1 TÐL2 TÐL3 TÐL4 TCSAptomat t?ng Aptomat t?ng

Aptomat nhánh

59

k1 = 0,95 – thanh dẫn đặt ngang, k2 = 0,96 hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ. Icb = 214,08 A

k1.k2.Icp = 0,95.0,96.860 = 728,4 A ≥ Icb

• Kiểm tra ổn định nhiệt: F ≥ α.IN.√𝑡𝑞đ (mm2)

Hệ số phụ thuộc vào vật liệu chế tạo: α = 6 với đồng. IN dòng điện ngắn mạch tại điểm 3: IN1 = 0,15 kA

tqđ là thời gian quy đổi, lấy bằng thời gian cắt ngắn mạch: 2,5s α.IN.√𝑡𝑞đ = 6.0,15.√2,5 = 1,42 mm2

Vậy tiết diện thanh dẫn đạt yêu cầu.

• Kiểm tra ổn định động:σcp ≥ σtt

Chọn chiều dài một nhịp thanh cái (khoảng cách giữa các sứ của 1 pha) l = 140 cm; khoảng cách giữa các pha a = 60 cm. Ta có:

Momen uốn: M = 𝐹𝑡𝑡.𝑙 10 kG.cm Ftt = 1,76.10-2.𝑙 𝑎.ixk= 1,76.10-2.140 60.3,24 = 0,13 kG M = 0,13.140 10 = 1,82 kG.cm Momen chống uốn: W = 𝑏.ℎ 2 6 = 40.52 6 = 0,17 cm 3 Ứng suất tính toán: σtt = 𝑀 𝑊 = 1,82 0,17 = 10,71 kG/cm2< σcp = 1400kG/cm2với đồng Vậy điều kiện ổn định động được đảm bảo.

Một phần của tài liệu Thiết kế cấp điện cho phân xưởng sửa chữa thiết bị điện lan 1 (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)