CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁ

Một phần của tài liệu Ngân hàng câu hỏi TNKQ sinh học 9 (Trang 44 - 59)

C. Cáo đuổi bắt gà

CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁ

Cõu 321: Quan hệ giữa hai loài sinh vật trong đú cả hai bờn cựng cú lợi là mối quan hệ?

A. Hội sinh. B. Cộng sinh .C. Ký sinh. D Cạnh tranh.

Cõu 322: Số lượng cỏ thể trong quần xó luụn được khống chế ở mức độ nhất định phự

hợp với khả năng của mụi trường. Hiện tượng này gọi là

A. Sự cõn bằng sinh học trong quần xó B. Sự phỏt triển của quần xó

C. Sự giảm sỳt của quần xó D. Sự bất biến của quần xó

Cõu 323: Quần xó sinh vật cú những dấu hiệu điển hỡnh nào?

A. Số lượng cỏc loài trong quần xó. B. Thành phần loài trong quần xó

C. Số lượng cỏc cỏ thể của từng loài trong quần xó

Cõu 324:Một hệ sinh thỏi hoàn chỉnh bao gồm những thành phần chủ yếu nào sau đõy:

A. Thành phần vụ sinh, thành phần hữu cơ, thành phần vụ cơ

B. Thành phần động vật, thành phần thực vật, thành phần vi sinh vật C. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiờu thụ, sinh vật phõn giải

D. Thành phần vụ sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiờu thụ, sinh vật phõn giải

Cõu 32 5:Lưới thức ăn là

A. Gồm một chuỗi thức ăn

B. Gồm nhiều loài sinh vật cú quan hệ dinh dưỡng với nhau

C. Gồm cỏc chuỗi thức ăn cú nhiều mắt xớch chung D. Gồm ớt nhất là 1 chuỗi thức ăn trở lờn

Cõu 326: Sinh vật tiờu thụ gồm những đối tượng nào sau đõy?

A. Động vật ăn thực vật , động vật ăn thịt bậc 1 . động vật ăn thịt bậc 2 B. Động vật ăn thịt bậc 1, động vật ăn thịt bậc 2, thực vật

C. Động vật ăn thịt bậc 2, động vật ăn thực vật, thực vật D. Thực vật , động vật ăn thịt bậc 2 , động vật ăn thực vật

Cõu 327: Đặc điểm của hỡnh thỏp dõn số trẻ là gỡ

A. Đỏy rộng, cạnh thỏp xiờn nhiều và đỉnh thỏp nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung bỡnh thấp

B. Đỏy khụng rộng , cạnh thỏp xiờn nhiều và đỉnh thỏp khụng nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung bỡnh thấp.

C. Đỏy rộng, cạnh thỏp hơi xiờn và đỉnh thỏp khụng nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung bỡnh thấp

D.Đỏy rộng, cạnh thỏp hơi xiờn và đỉnh thỏp khụng nhọn, biểu hiện tỉ lệ tử vong trung bỡnh , tuổi thọ trung bỡnh khỏ cao.

Cõu 32 8 : Sự phõn tầng theo phương thẳng đứng trong quần xó sinh vật cú ý nghĩa

B. giảm mức độ cạnh tranh giữa cỏc loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.

C. giảm mức độ cạnh tranh giữa cỏc loài, nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống. D. tăng sự cạnh tranh giữa cỏc loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.

Cõu 32 9 : Đặc điểm nào sau đõy là đỳng khi núi về dũng năng lượng trong hệ sinh thỏi?

A. Sinh vật đúng vai trũ quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ mụi trường vụ sinh vào chu trỡnh dinh dưỡng là cỏc sinh vật phõn giải như vi khuẩn, nấm.

B. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thỏi theo chu trỡnh tuần hoàn và được sử dụng trở lại.

C. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiờu hao qua hụ hấp, tạo nhiệt, chất thải,... chỉ cú khoảng 10% năng lượng truyền lờn bậc dinh dưỡng cao hơn.

D. Trong hệ sinh thỏi, năng lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua cỏc bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất rồi trở lại mụi trường.

Cõu 34 0 : Một trong những điểm khỏc nhau giữa hệ sinh thỏi nhõn tạo và hệ sinh thỏi tự

nhiờn là:

A. Hệ sinh thỏi nhõn tạo cú độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thỏi tự nhiờn do được con người bổ sung thờm cỏc loài sinh vật.

B. Hệ sinh thỏi nhõn tạo luụn là một hệ thống kớn, cũn hệ sinh thỏi tự nhiờn là một hệ thống mở.

C. Hệ sinh thỏi nhõn tạo thường cú chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn

so với hệ sinh thỏi tự nhiờn.

D. Hệ sinh thỏi nhõn tạo cú khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thỏi tự nhiờn do cú sự can thiệp của con người.

Cõu 34 1 : Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của cõy họ Đậu là biểu hiện của mối

quan hệ

A. cộng sinh. B. kớ sinh - vật chủ. C. hội sinh. D. hợp tỏc.

Cõu 34 2: Phỏt biểu nào sau đõy là khụng đỳng đối với một hệ sinh thỏi?

A. Trong hệ sinh thỏi sự biến đổi vật chất diễn ra theo chu trỡnh.

B. Trong hệ sinh thỏi sự thất thoỏt năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn.

C. Trong hệ sinh thỏi sự biến đổi năng lượng cú tớnh tuần hoàn.

D. Trong hệ sinh thỏi càng lờn bậc dinh dưỡng cao năng lượng càng giảm dần.

Cõu 34 3: Khi núi về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kớ sinh và mối quan hệ con mồi

- sinh vật ăn thịt, phỏt biểu nào sau đõy đỳng?

B. Sinh vật kớ sinh bao giờ cũng cú số lượng cỏ thể ớt hơn sinh vật chủ. C. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng cú số lượng cỏ thể nhiều hơn con mồi.

D.Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kớ sinh là nhõn tố duy nhất gõy ra hiện tượng khống chế sinh học

Cõu 344: Vớ dụ nào sau đõy khụng phải là quần thể sinh vật?

A. Cỏc cỏ thể chim cỏnh cụt sống ở bờ biển Nam cực. B. Cỏc cỏ thể chuột đồng sống trờn một đồng lỳa.

C. Cỏc cỏ thể rắn hổ mang sống ở ba hũn đảo cỏch xa nhau. D. Rừng cõy thụng nhựa phõn bố tại vựng Đụng bắcViệt Nam.

Cõu 345: Tập hợp nào sau đõy khụng phải là quần xó sinh vật?

A. Một khu rừng B. Một hồ tự nhiờn

C. Một đàn chuột đồng D. Một ao cỏ

Cõu 346: Dũng năng lượng trong chuỗi thức ăn, năng lượng khởi đầu trong sinh giới

được lấy từ đõu?

A. Từ mụi trường khụng khớ B. Từ nước

C. Từ chất dinh dưỡng trong đất D. Từnăng lượng mặt trời

Cõu 347: Trong chuỗi thức ăn sau:

Cõy cỏ  Bọ rựa  Ếch  Rắn Vi sinh vật Thỡ rắn là :

A. Sinh vật tiờu thụ cấp 1 B. Sinh vật tiờu thụ cấp 2

C. Sinh vật tiờu thụ cấp 3 D. Sinh vật tiờu thụ cấp 4

Cõu 34 8:Sinh vật nào là mắt xớch cuối cựng trong chuỗi thức ăn hoàn chỉnh?

A. Vi sinh vật phõn giải B. Động vật ăn thực vật

C. Động vật ăn thịt D. Thực vật

Cõu 34 9: Hiện tượng khống chế sinh học cú thể xảy ra giữa cỏc quần thể nào sau đõy:

B. Quần thể gà và quần thể chõu chấu

C Quần thể chim sẻ và quần thể chim chào mào D. Quần thể cỏ chộp và quần thể cỏ rụ

Cõu 35 0: Trong mối quan hệ giữa cỏc thành phần trong quần xó ,thỡ quan hệ đúng vai

trũ quan trọng nhất là :

A. Quan hệ về nơi ở. B. Quan hệ dinh dưỡng C. Quan hệ hỗ trợ. D. Quan hệ đối địch

Cõu 35 1: Nếu một nước cú số trẻ em dưới 15 tuổi chiếm trờn 30% dõn số, số lượng

người già chiếm dưới 10%, tuổi thọ trung bỡnh thấp thỡ được xếp vào loại nước cú A. Thỏp dõn số tương đối ổn định B. Thỏp dõn số giảm sỳt C. Thỏp dõn số ổn định D. Thỏp dõn số phỏt triển

( Tổng 21 cõu)

CHƯƠNG III: CON NGƯỜI DÂN SỐ VÀ MễI TRƯỜNG CÂU HỎI Ở CÁC MỨC ĐỘ.

Cõu 352 : < NB >Cỏc hỡnh thức khai thỏc thiờn nhiờn của con người thời nguyờn thuỷ là:

A. Hỏi quả , săn bắt thỳ. B. Bắt cỏ, hỏi quả.

C. Săn bắt thỳ, hỏi lượm cõy rừng.

D. Săn bắt động vật và hỏi lượm cõy rừng.

Cõu 353 : < NB > Ở xó hội nụng nghiệp do con người hoạt động trồng trọt và chăn nuụi

đó.

A. Chặt phỏ và đốt rừng lấy đất canh tỏc. B. Chặt phỏ rừng lấy đất chăn thả gia sỳc .

C. Chặt phỏ và đốt rừng lấy đất canh tỏc , chăn thả gia sỳc . D. Đốt rừng lấy đất trồng trọt .

Cõu 354 : < NB > Săn bắt động vật hoang dó quỏ mức dẫn đến hậu quả :

A. Mất cõn bằng sinh thỏi . B. Mất nhiều loài sinh vật . C. Mất nơi ở của sinh vật .

Cõu 355 : <NB> Ở xó hội nụng nghiệp, hoạt động nụng nghiệp đem lại lợi ớch.

A. Hỡnh thành cỏc hệ sinh thỏi trồng trọt . B. Tớch luỹ thờm nhiều giống vật nuụi .

C. Tớch luỹ thờm nhiều giống cõy trồng, vật nuụi .

D. Tớch luỹ thờm nhiều giống cõy trồng, vật nuụi và hỡnh thành cỏc hệ sinh thỏi trồng trọt

Cõu 356 : < NB >Tỏc động xấu của con người đối với mụi trường tự nhiờn .

A. Chặt phỏ rừng bừa bói , khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn . B. Khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn , Săn bắt động vật hoang dó . C. Săn bắt động vật hoang dó, chặt phỏ rừng bừa bói .

D. Chặt phỏ rừng bừa bói, săn bắt động vật hoang dó, khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn .

Cõu 6 : < NB > Hoạt động nào sau đõy của con người khụng ảnh hưởng đến mụi trường.

A. Hỏi lượm . B. Săn bắn quỏ mức .

C. Chiến tranh . D. Hỏi lượm, săn bắn, chiến tranh .

Cõu 357 : < TH > Nguyờn nhõn gõy chỏy nhiều khu rừng thời nguyờn thuỷ là do.

A. Con người dựng lửa để lấy ỏnh sỏng

B. Con người đốt lửa dồn thỳ dữ vào cỏc hố sõu để bắt . C. Con người dựng lửa sưởi ấm .

D. Con người dựng lửa để nấu nướng thức ăn .

Cõu 358 : < TH > Ở xó hội nụng nghiệp hoạt động cày xới đất canh tỏc làm thay đổi đất

và nước tầng mặt nờn .

A. Đất khụ cằn và suy giảm độ màu mở. B. Đất giảm độ màu mở . C. Xúi mũn đất . D. Đất bị khụ cằn .

Cõu 359 : < TH > Ở xó hội nụng nghiệp do con người hoạt động trồng trọt và chăn nuụi

đó:

A. Chặt phỏ và đốt rừng lấy đất canh tỏc. B. Chặt phỏ rừng lấy đất chăn thả gia sỳc.

C. Chặt phỏ và đốt rừng lấy đất canh tỏc, chăn thả gia sỳc. D. Đốt rừng lấy đất trồng trọt.

Cõu 360 : < TH > Hậu quả gõy nờn cho mụi trường tự nhiờn do con người săn bắt động

vật quỏ mức là .

A. Động vật mất nơi cư trỳ . B. Mụi trường bị ụ nhiễm .

C. Nhiều loài cú nguy cơ bị tiệt chủng , mất cõn bằng sinh thỏi . D. Nhiều loài trở về trạng thỏi cõn bằng .

Cõu 361:< TH > Hậu quả nghiờm trọng của việc chặt phỏ rừng bừa bói và gõy chỏy rừng là.

A. Gõy lũ lụt, lũ quột.

B. Mất nơi ở của nhiếu loài sinh vật. C. Gõy súi mũn đất.

Cõu 362: < VD > Tỏc động lớn nhất của con người tới mụi trường tự nhiờn là

A. Phỏ huỷ thảm thực vật, gõy ra nhiều hậu quả xấu . B. Cải tạo tự nhiờn làm mất cõn bằng sinh thỏi.

C. Gõy ụ nhiễm mụi trường.

D. Làm giảm lượng nước gõy khụ hạn.

Cõu 363 : < VD > Nền nụng nghiệp hỡnh thành , con người phải sống định cư ,dẫn đến

nhiều vựng rừng bị chuyển đổi thành.

A. Khu dõn cư B. Khu sản xuất nụng nghiệp .

C. Khu chăn thả vật nuụi. D. Khu dõn cư và khu sản suất nụng nghiệp .

Cõu 364 : < VD > Suy giảm độ đa dạng của sinh học là nguyờn nhõn gõy nờn

A. Mất cõn bằng sinh thỏi .

B. Làm suy giảm hệ sinh thỏi rừng . C. Làm suy giảm tài nguyờn sinh vật .

D. Làm ức chế hoạt động của cỏc vi sinh vật .

Cõu 365 : < VD > Thế kỉ XVIII được coi là điểm mốc của .

A. Sự phỏt triển của nền nụng nghiệp . B. Thời đại văn minh cụng nghiệp . C. Sự phỏt triển đụ thị . D. Nền nụng nghiệp cơ giới hoỏ .

Cõu 366 : < VD > Ở xó hội cụng nghiệp xuất hiện nhiều vựng trồng trọt lớn là do

A. Nền nụng nghiệp cơ giới hoỏ .

B. Cụng nghiệp khai khoỏng phỏt triển . C. Chế tạo ra mỏy hơi nước .

D. Nền hoỏ chất phỏt triển .

Cõu 367 : < NB > Thế nào là ụ nhiễm mụi trường ?

A. Là hiện tượng mụi trường tự nhiờn bị bẩn .

B. Là hiện tượng mụi trường tự nhiờn bị bẩn . Cỏc tớnh chất vật lớ thay đổi .

C. Là hiện tượng mụi trường tự nhiờn bị bẩn . Cỏc tớnh chất vật lớ , hoỏ học , sinh học thay đổi .

D. Là hiện tượng mụi trường tự nhiờn bị bẩn .Cỏc tớnh chất vật lớ , hoỏ học , sinh học bị thay đổi gõy tỏc hại cho con người và cỏc sinh vật khỏc .

Cõu 368 : < NB > Nguyờn nhõn dẫn đến ụ nhiễm mụi trường là gỡ ?

A. Do hoạt động của con người gõy ra .

C. Do hoạt động của con người gõy ra và do 1 số hoạt động của tự nhiờn. D. Do con người thải rỏc ra sụng .

Cõu 369: < NB > Nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm khớ thải chủ yếu do quỏ trỡnh đốt chỏy

A. Gỗ , than đỏ . B. Khớ đốt , củi .

C. Khớ đốt , gỗ . D. Gỗ , củi , than đỏ , khớ đốt .

Cõu 370 : < NB > Một số hoạt động gõy ụ nhiễm khụng khớ như .

A. Chỏy rừng , cỏc phương tiện vận tải . B. Chỏy rừng , đun nấu trong gia đỡnh .

C. Phương tiện vận tải , sản xuất cụng nghiệp .

D. Chỏy rừng , phương tiện vận tải , đun nấu trong gia đỡnh , sản xuất cụng nghiệp .

Cõu 371 : < NB > Nguyờn nhõn ụ nhiễm khụng khớ là do .

A. Cỏc chất thải do đốt chỏy nhiờn liệu : gỗ , củi , than đỏ , dầu mỏ . B. Cỏc chất thải từ thực vật phõn huỷ .

C. Đốn rừng để lấy đất canh tỏc . D. Săn bắt bừa bói , vụ tổ chức .

Cõu 372 : < NB > Năng lượng nguyờn tử và chất phúng xạ khụng được sử lý cũn tớch

tụ trong mụi trường sống cú khả năng gõy đột biến ở người, gõy ra một số bệnh: A. Bệnh di truyền B. Bệnh di truyền và bệnh ung thư.

C. Bệnh lao. D. Bệnh ung thư.

Cõu 373 : < NB > Nguồn ụ nhiễm phúng xạ chủ yếu là từ chất thải của .

A. Cụng trường khai thỏc chất phúng xạ . B . Nhà mỏy điện nguyờn tử .

C. Thử vũ khớ hạt nhõn .

D. Cụng trường khai thỏc chất phúng xạ, nhà mỏy điện nguyờn tử, việc thử vũ khớ hạt nhõn .

Cõu 374 : < NB > Nguồn gốc gõy ụ nhiễm sinh học chủ yếu do cỏc chất thải như .

A. Phõn , rỏc , nước thải sinh hoạt .

B. Nước thải sinh hoạt , nước thải từ cỏc bệnh viện . C. Xỏc chết của cỏc sinh vật , nước thải từ cỏc bệnh viện .

D. Phõn , rỏc , nước thải sinh hoạt , xỏc chết sinh vật , nước thải từ cỏc bệnh viện.

Cõu 375 : < NB > Thuốc bảo vệ thực vật gồm cỏc loại .

A. Thuốc trừ sõu , thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm gõy hại. B. Thuốc diệt cỏ , thuốc diệt nấm gõy hại .

C. Thuốc trừ sõu , thuốc diệt nấm gõy hại . D. Thuốc trừ sõu, thuốc diệt cỏ .

Cõu 376 : < NB > Nguyờn nhõn dẫn đến bệnh tả, lị :

A. Thức ăn khụng vệ sinh , nhiễm vi khuẩn E. Coli . B. Thức ăn khụng rửa sạch .

C. Mụi trường sống khụng vệ sinh .

D. Thức ăn khụng vệ sinh , nhiễm vi khuẩn E. Coli, thức ăn khụng rửa sạch, mụi trường sống khụng vệ sinh .

Cõu 377 : < NB > Nguồn ụ nhiễm nhõn tạo gõy ra là do.

A. Hoạt động cụng nghiệp . B. Hoạt động giao thụng vận tải .

C. Đốt chỏy nguyờn liệu trong sinh hoạt .

D. Hoạt động cụng nghiệp , giao thụng vận tải , đốt chỏy nhiờn liệu trong sinh hoạt .

Cõu 378 : < TH >Trựng sốt rột phỏt triển ở đõu trong cơ thể người ?

A. Trong gan . B. Trong hồng cầu .

C. Trong gan và hồng cầu . D. Trong bạch cầu .

Cõu 379 : < TH >Người ăn gỏi cỏ ( thịt cỏ sống ) sẽ bị nhiễm bệnh .

Một phần của tài liệu Ngân hàng câu hỏi TNKQ sinh học 9 (Trang 44 - 59)