Tình hình kinh tế xã hội huyện An Lão, tỉnh Bình Định

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý chi thường xuyên cho các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn huyện an lão, tỉnh bình định (Trang 36)

7. Kết cấu của luận văn

2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội huyện An Lão, tỉnh Bình Định

* Về kinh tế: Giá trị sản xuất tăng bình quân 7,6%; cơ cấu chuyển dịch đúng hƣớng; một số mô hình trang trại, vƣờn rừng đƣợc hình thành và đem lại hiệu quả. Lĩnh lực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ có bƣớc phát triển. Hàng năm giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện.

Huyện An Lão thuận lợi phát triển cây lâm nghiệp, cây công nghiệp dài ngày, cây lƣơng thực, nhất là cây lúa nƣớc và hoa màu. Nhƣng do lƣợng mƣa phân bố không đều trong năm. Vì vậy, vấn đề thuỷ lợi có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, nhất là cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân.

Với vị trí địa lý nêu trên, điều kiện giao thông hiện tại huyện An Lão gặp nhiều khó khăn cho giao lƣu, phát triển kinh tế - xã hội với khu bên ngoài, xa tỉnh lỵ, xa các trung tâm kinh tế, do đó, gặp nhiều khó khăn, thách thức trong phát triển. Nếu huyện đƣợc quan tâm đầu tƣ thoả đáng về kết cấu hạ tầng, nhất là giao thông thì huyện mới có thể bứt phá, phát huy thế mạnh

để hội nhập và phát triển.

* Về xã hội: Huyện đã tập trung đầu tƣ vào giáo dục, y tế, chăm sóc trẻ em, ngƣời có công, hỗ trợ ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số, cụ thể: đã tập trung xây dựng điện, đƣờng, trƣờng trạm, trong những năm qua huyện đã xây dựng mới các trƣờng học mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, đội ngũ giáo viên đƣợc chuẩn hóa, hoàn thành phổ cập giáo dục mần non 5 tuổi…, nhờ vậy các em học sinh ngƣời dân tộc thiểu số đƣợc đến trƣờng đến lớp, đƣợc chăm sóc y tế, có điện đƣờng để sinh hoạt và phát triển kinh tế gia đình.

Ngoài ra, do ở An Lão thành phần ngƣời dân tộc thiểu số chiếm khá đông trong tổng dân cƣ, với lối sống cũ xƣa, còn nhiều tập tục lạc hậu, cổ hủ, khó tiếp cận với cơ chế phát triển mà Đảng và Nhà nƣớc đƣa ra, tình trạng nghèo đói vẫn còn kéo dài, cần phải thực hiện các chính sách phát triển, nâng cao đời sống kinh tế - xã hội cho đồng bào nơi đây.

2.2. Thực trạng chi thƣờng xuyên cho các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn huyện An lão, tỉnh Bình Định

2.2.1. Nội dung chi thường xuyên cho các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định

Các khoản CTX cho các ĐVSNCL là những khoản chi đáp ứng cho việc thực hiện nhiệm vụ của các ĐVSN, các khoản chi bao gồm: Chi tiền lƣơng; Chi hoạt động chuyên môn; Chi mua sắm, sửa chữa tài sản và các khoản chi khác.

Thứ nhất, đối với các khoản thanh toán cá nhân

Bảng 2.1. Khoản mục chi thanh toán cá nhân cho các ĐVSNCL giai đoạn 2016 - 2020

Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng cộng

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện An Lão) Đây là khoản chi lớn nhất trong cơ cấu CTX cho ĐVSNCL trên đại bàn huyện. Nội dung nhóm này bao gồm các khoản chi lƣơng, phụ cấp lƣơng, các khoản trích theo lƣơng, phúc lợi tập thể.

Quá trình tổ chức quản lý chi đối với nhóm này đòi hỏi phải đảm bảo chi đúng, chi đủ, chi kịp thời các khoản chi theo đúng chế độ cho cán bộ, viên chức, ngƣời lao động.

Có thể thấy, sự biến động của khoản chi thanh toán cá nhân hàng năm tƣơng đối ổn định, ít biến động. Chi tiền lƣơng là khoản chi quan trọng nhất trong chi cho con ngƣời. Trong vài năm trở lại đây, sự thay đổi về định mức chi lƣơng theo chính sách chế độ của nhà nƣớc là nhân tố chủ yếu và có ảnh hƣởng lớn làm cho chi về tiền lƣơng có sự tăng vọt. Theo chính sách của nhà nƣớc, năm 2016, Nghị định số 47/2016/NĐ-CP quy định mức lƣơng cơ sở thực hiện từ ngày 01 tháng 5 năm 2016 là 1.210.000 đồng/tháng; năm 2017,

2018 là 1.390.000 đồng/tháng; năm 2019, Nghị định số 38/2019/NĐ-CP quy định mức lƣơng cơ sở thực hiện từ ngày 01 tháng 7 năm 2019 là 1.490.000 đồng/tháng.

Nhìn chung chi cho nhóm thanh toán cá nhân đã đảm bảo yêu cầu chi đúng, chi đủ, chi kịp thời và đúng chính sách, chế độ của Nhà nƣớc. Mặc dù chiếm tỷ trọng chủ yếu trong CTX cho các ĐVSNCL nhƣng các định mức, tiêu chuẩn chế độ chi tiêu cho nhóm mục này cụ thể và rất rõ ràng, thuận lợi cho công tác quản lý. Vì vậy, nhìn chung công tác quản, sử dụng các nguồn kinh phí cho nhóm mục này các ĐVSNCL rất tốt, đảm bảo đúng mục đích, sát với dự toán đƣợc duyệt.

Thứ hai, đối với các khoản chi cho nghiệp vụ chuyên môn

Bảng 2.2. Khoản mục chi nghiệp vụ chuyên môn cho các ĐVSNCL giai đoạn 2016 - 2020

Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng cộng

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện An Lão) Các khoản chi cho nghiệp vụ chuyên môn gôm: chi phí phục vụ cho việc thực hiện công việc, dịch vụ và thu phí nhƣ: văn phòng phẩm, vật tƣ văn phòng, thông tin liên lạc, điện, nƣớc, công tác phí theo tiêu chuẩn, định mức hiện hành; chi sửa chữa

quan đến việc thực hiện công việc, dịch vụ và thu phí.

Việc quản lý nhóm chi này ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động cung cấp dịch vụ của các ĐVSNCL. Số kinh phí này tƣơng đối cao phần nào phản ánh ƣu tiên cơ cấu chi phát huy tối đa cung ứng dịch vụ, đơn cử nhƣ chi cho sự nghiệp kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 là 45.520 tỷ đồng, trong đây chủ yếu là hoạt động chi quản lý bảo vệ rừng, giao khoán quản lý rừng tự nhiên, do đó các dịch vụ cung cấp tài nguyên môi trƣờng rừng ngày càng nâng cao, công tác quản lý diện tích rừng tự nhiên đảm bảo, góp phần ngăn chặn tình trạng phá rừng tự nhiên trên địa bàn huyện.

Thứ ba, đối với các khoản chi mua sắm, sửa chữa tài sản

Bảng 2.3. Khoản mục chi mua sắm tài sản cho các ĐVSNCL giai đoạn 2016 - 2020

Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng cộng

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện An Lão) Hiện nay điều kiện cơ sở vật chất trƣờng lớp, trụ sở làm việc, các trang thiết bị văn phòng... cơ bản đảm bảo, tuy vậy vẫn cần thiết phải đầu tƣ một lƣợng kinh phí lớn để đáp ứng việc mua sắm sửa chữa các công trình hiện có, nhằm nâng cao hơn nữa chất lƣợng cung cấp dịch vụ công, hoàn thiện cơ sở vật chất trƣờng lớp để đạt chuẩn trƣờng quốc gia đối với các ĐVSN GD&ĐT.

Thứ tư, đối với các khoản chi khác

Tỷ trọng của nhóm chi này khá thấp trong tổng CTX cho ĐVSNCL, điều này đã thể hiện ở các ĐVSN đã tích cực triển khai và cụ thể hóa chƣơng trình thực hành tiết kiệm chống lãng phí, tỷ trọng khoản chi này thấp hơn các nhóm chi khác là rất hợp lý.

2.2.2. Kết quả chi thường xuyên cho các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định

Kết quả CTX cho các ĐVSN giai đoạn 2016 - 2020 có phần tƣơng đối ổn định. Qua các năm, CTX cho các ĐVSN tăng dần từ năm 2016 là 109.843 tỷ đồng đến năm 2020 là 144.436 tỷ đồng [10]. Tình hình CTX cho các ĐVSNCL của huyện tập trung chủ yếu và chiếm tỷ lệ đa số là chi cho các ĐVSN GD&ĐT và tăng đều qua các năm. Điều này phù hợp bởi số lƣợng ĐVSN GD&ĐT trên địa bàn huyện chiếm đa số 26/30 đơn vị cũng nhƣ số lƣợng biên chế viên chức chiếm đa số.

Bảng 2.4. Kết quả CTX ngân sách huyện An Lão, tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 - 2020 Tổng CTX Năm ngân sách huyện 2016 185.462 2017 198.582 2018 209.956 2019 224.987 2020 239.610 Tổng 1.058.597 cộng

* CTX cho các ĐVSNCL GD - ĐT

Tỷ lệ trung bình trong giai đoạn 2016 - 2020 CTX sự nghiệp giáo dục và đào tạo chiếm 48,33% [29], chiếm tỷ lệ cao nhất so với tổng tỷ lệ CTX cho các đơn vị sự ngiệp trên địa bàn huyện. Chi sự nghiệp giáo và đào tạo trên địa bàn huyện chỉ tập trung tại các lĩnh vực giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở. Căn cứ thực hiện theo các Nghị định số 86/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ; Thông tƣ liên tịch số 09/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBHX ngày 30 tháng 3 năm 2016 về hƣớng dẫn thực hiện một số điều Nghị định 86/NĐ-CP ngày 02/10/2015, thực hiện chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, chính sách cho giáo viên, học sinh ở vùng sâu, vùng xa, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nhƣ hỗ trợ ăn trƣa, hỗ trợ chi phí học tập. Nhờ vậy tỷ lệ học sinh đến trƣờng trong độ tuổi đi học đạt 100%, hoàn thành chƣơng trình xóa mù chữ đến bậc tiểu học. Hệ thống cơ sở vật chất, trƣờng lớp, thiết bị dạy và học đƣợc đầu tƣ và nâng cao.

* CTX cho các ĐVSNCL kinh tế

Tỷ lệ chi sự nghiệp kinh tế cũng đang có xu hƣớng tăng năm 2016 là 12.361 tỷ đồng chiếm 11,25% nhƣng đến năm 2020 thì tăng lên 17.913 tỷ đồng chiếm 12,4% [29] bao gồm các nội dung nhƣ thực hiện các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, thực hiện chƣơng trình mỗi xã một sản phẩm OCOP. Thực hiện duy tu bảo dƣỡng đƣờng giao thông nông thôn theo dự án GLAM của UBND tỉnh, chi quản lý lý bảo vệ rừng tự nhiên, chi trả chi phí giao khoán quản lý rừng.

Chi sự nghiệp kinh tế đang đƣợc huyện rất chú trọng và thực hiện, đặc biệt là các chƣơng trình hỗ trợ phát triển sản xuất, nhân rộng các mô hình sản xuất phát triển bền vững, trồng rừng và chăm sóc rừng, đăng ký thƣơng hiệu, nhãn hiệu, từng bƣớc áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Tuy nhiên các

tiềm năng thế mạnh của huyện vẫn chƣa đƣợc khai thác, phát huy tối đa hiệu quả. Kết cấu hạ tầng giao thông còn là điểm nghẽn, chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển, đặc biệt là trình độ dân trí đại bộ phận ngƣời dân tộc thiểu số còn rất thấp, ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả chỉ tiêu đề ra.

* CTX cho các ĐVSNCL VHTT - TDTT - PTTH

Chi sự nghiệp VHTT - TDTT - PTTH tăng theo hàng năm, năm 2016 từ 4.521 tỷ đồng đến 2020 là 6.351 tỷ đồng [29]. Huyện rất chú trọng đến Đề án Phát triển du lịch giai đoạn 2016 - 2021, do đó trong giai đoạn này huyện đã tập trung đầu tƣ cho hoạt động này nhƣ đầu tƣ khai thác các điểm du lịch, phát triển du lịch sinh thái rừng, đặc biệt là đầu tƣ duy trì hoạt động của 02 câu lạc bộ bài chòi trên địa bàn huyện, phát triển các làn điệu dân ca ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số Kachoi, Kaliu. Với mục đích cuối cùng vẫn là phát triển kinh tế, nâng cao đời sống ngƣời dân và giữ gìn bản sắc văn hóa địa phƣơng.

* CTX cho các ĐVSNCL GDNN - GDTX

CTX cho sự nghiệp GDNN-GDTX qua các năm 2016 - 2020 tƣơng đối ổn định, hầu nhƣ không có nhiều biến động, nhờ vào công tác lập kế hoạch đào tạo hàng năm, kế hoạch đào tạo giai đoạn rất sát với thực tế, hàng năm có ít nhất 05 lớp đào tạo nghề lao động nông thôn ngắn hạn dƣới 03 tháng, góp phần cung ứng lao động qua đào tạo nghề cho huyện.

2.3. Hoạt động quản lý chi thƣờng xuyên cho các đơn vị sự nghiệp cônglập trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định lập trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định

2.3.1. Chủ thể quản lý chi thường xuyên cho các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định

Chủ thể quản lý CTX cho các ĐVSNCL trên địa bàn huyện An Lão tỉnh Bình Định là Hội đồng nhân dân huyện và Ủy ban nhân dân huyện, cơ quan chuyên môn quản lý các hoạt động nghiệp vụ tài chính là cơ quan tài

chính (Phòng tài chính - kế hoạch huyện), các tổ chức quản lý tài chính chuyên ngành (KBNN huyện) thực hiện toàn bộ công tác quản lý tài chính công nói chung, quản lý về CTX cho các ĐVSNCL nói riêng.

Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND cấp huyện

Quyết định dự toán CTX cho các ĐVSNCL trên địa bàn, bảo đảm không thấp hơn dự toán thu ngân sách nhà nƣớc đƣợc cấp trên giao.

Quyết định phân bổ dự toán CTX cho các ĐVSNCL. Phê chuẩn quyết toán CTX cho các ĐVSNCL.

Quyết định điều chỉnh dự toán CTX cho các ĐVSNCL khi cần thiết. Giám sát việc thực hiện dự toán CTX cho các ĐVSNCL đã đƣợc Hội đồng nhân dân quyết định.

Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp huyện

Lập dự toán CTX cho các ĐVSNCL, phƣơng án phân bổ CTX cho các ĐVSNCL, dự toán điều chỉnh CTX cho các ĐVSNCL, trình HĐND quyết định và báo cáo cơ quan hành chính nhà nƣớc, cơ quan tài chính cấp tỉnh.

Lập quyết toán CTX cho các ĐVSNCL trình HĐND phê chuẩn và báo cáo cơ quan hành chính nhà nƣớc, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp.

Căn cứ vào Nghị quyết của HĐND cùng cấp, quyết định giao nhiệm vụ thu, chi thƣờng xuyên cho các ĐVSNCL.

Quyết định các giải pháp và tổ chức thực hiện dự toán ngân sách địa phƣơng đƣợc HĐND quyết định, kiểm tra, báo cáo việc thực hiện ngân sách địa phƣơng.

Báo cáo, công khai ngân sách nhà nƣớc theo quy định của pháp luật. Nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị dự toán ngân sách thực tế tại huyện An Lão, tỉnh Bình Định là Phòng GD&ĐT huyện.

Lập dự toán chi, thực hiện phân bổ dự toán CTX đƣợc cấp có thẩm quyền giao cho các trƣờng trực thuộc và điều chỉnh phân bổ dự toán theo

thẩm quyền.

Hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện thu, chi ngân sách đối với các trƣờng trực thuộc.

Lập quyết toán CTX cho các trƣờng trực thuộc trình Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện thẩm định, phê duyệt.

2.3.2. Nội dung quản lý chi thường xuyên cho các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định

2.3.2.1. Lập, xét duyệt và phê chuẩn dự toán ngân sách nhà nước chi thường xuyên cho các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định

Hàng năm, UBND huyện ban hành công văn về việc triển khai xây dựng dự toán ngân sách nhà nƣớc, giao Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện chủ trì, hƣớng dẫn các ĐVSN kiểm tra, rà soát tổng hợp làm báo cáo đánh giá tình hình thu - chi, thực hiện kết quả nhiệm vụ ngân sách và những khó khăn vƣớng mắc năm hiện hành, căn cứ vào đó xây dựng dự toán thu - chi của ngân sách năm tiếp theo để tổng hợp báo cáo về đơn vị cấp trên mình quản lý; báo cáo về Phòng Tài chính làm căn cứ sẽ tổng hợp lại toàn bộ đồng thời tổ chức và thảo luận dự toán thu chi với các ĐVSN và tham mƣu cho UBND tỉnh trình Hội đồng nhân dân huyện ra quyết định phƣơng án phân bổ ngân sách năm tiếp theo.

Công tác thảo luận dự toán CTX các ĐVSN huyện An Lão trong giai đoạn 2016 - 2020 đã đƣợc triển khai thực hiện theo các quy định của Luật ngân sách nhà nƣớc năm 2015; Thông tƣ số 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 của Bộ Tài chính quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách, Nhà nƣớc quy định đối với các khoản CTX việc lập dự toán phải tiến hành theo một quy trình từ cơ

sở, trên cơ sở dự kiến chi theo mục lục ngân sách; Nghị định số 43/2006/NĐ- CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với ĐVSNCL; làm cơ sở để xây dựng Nghị định quy định cơ chế tự chủ của

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý chi thường xuyên cho các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn huyện an lão, tỉnh bình định (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w