Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ:

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học đề tài THIẾT kế hệ THỐNG THIẾT bị cô đặc HAI nồi XUÔI CHIỀU BUỒNG đốt NGOÀI làm VIỆC LIÊN tục cô đặc DUNG DỊCH KNO3 1 (Trang 66 - 67)

3. Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu

3.2.2. Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ:

q1 = α1. ∆t1

= 8220. 3,9 = 32058 (W/m2)

3.2.3.Hệ số cấp nhiệt về phía hỗn hợp chảy xoáy

Theo công thức V.40 [2-14] có: Nu = 0,021. ε1. Re0,8. Pr0,43. (Pr

Prt)0,25

Trong đó:

+ Prt là chuẩn số Pran của hỗn hợp lỏng tính theo nhiệt độ trung bình của tường + ε1 là hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của tỉ số giữa chiều dài l và đường

kính d của ống. + Tỉ số Pr

Prt thể hiện ảnh hưởng của dòng nhiệt (đun nóng hay làm nguội). Khi chênh lệch nhiệt độ giữa tường và dòng nhỏ thì (Pr

Prt)0,25 ≈ 1 [3 – 15]

a, Tính chuẩn số Pr

Pr = Cp. μ

λ [ 3 – 12 – V.35] Trong đó:

+ Cp là nhiệt dung riêng đẳng áp của hỗn hợp đầu tại t2tb = 79,89 ℃. + μ là độ nhớt động lực của hỗn hợp ở t2tb = 79,89 ℃.

+ λ: Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch - Độ nhớt.

Chọn chất lỏng tiêu chuẩn là nước, t1 = 20oC; t2 = 30 oC Tra bảng I.107 [1-100] và nội suy ta có:

t1 = 20oC, x = 5% → μ11 = 0,98. 10−3 [N.s/m2] t2 = 30oC, x = 5% → μ21 = 0,8. 10−3[N.s/m2]

64 Tra bảng I.102 [1-94] và nội suy ta có:

μ11 = 0,98. 10−3 [N.s/m2] → θ11= 21,05 oC μ21 = 0,8. 10−3[N.s/m2] → θ21= 30,04 oC

Tại ts1 = 116,04 oC, dung dịch có độ nhớt là μdd1 tương ứng với đột nhớt của nước có nhiệt độ là θ31:

20 − 30 21,05 − 30,04=

30 − 116,04

30,04 − 𝜃31 => 𝜃31 = 107,39℃

Tra bảng I.102 [1-95] và nội suy với θ31 = 105,07 oC ta được μdd1 = 0,2632. 10-3 [N.s/m2]

- Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch xác định theo công thức

λ = A. Cp. ρ. √ρ M

3

(W/m2. độ) [2 – 123 – I.32] Trong đó

+ Cp là nhiệt dung riêng đẳng áp của hỗn hợp đầu tại ttb = 79,89 ℃. Đã tính được Cp = 3976,7 (J/kg. độ)

+ ρ là khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng ρ = 1000,125 (kg/m3) [bảng I.46-1-42] + M là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp đầu

M = MKNO3. NKNO3 + MH2O. NH2O = 101. NKNO3 + 18. (1 – NKNO3) NKNO3: Phần mol của KNO3 trong dung dịch

𝑁𝐾𝑁𝑂3(1) = 𝑥1 𝑀𝐾𝑁𝑂3 𝑥1 𝑀𝐾𝑁𝑂3+ 1 − 𝑥1 𝑀𝐻2𝑂 = 0,05 101 0,05 101 + 1 − 0,05 18 = 0,0093

Thay vào công thức trên ta có:

M1= 101.0,0093+ 18. (1-0,0093) = 18,77

+ A là hệ số phụ thuộc vào mức độ liên kết của chất lỏng. A = 3,58. 10-8 [2 – 123] Thay số λ = 3,58. 10-8. 3976,7. 1000,125. √1000,125 18,77 3 = 0,536 (W/m2. độ) Do đó: Pr = 3976,7. 0,2632.10 −3 0,536 = 1,95

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học đề tài THIẾT kế hệ THỐNG THIẾT bị cô đặc HAI nồi XUÔI CHIỀU BUỒNG đốt NGOÀI làm VIỆC LIÊN tục cô đặc DUNG DỊCH KNO3 1 (Trang 66 - 67)