Tổng số câu :

Một phần của tài liệu CÂU HỎI ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 9 PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Trang 29 - 33)

Phần I. Trắc nghiệm khách quan I. Cấp độ nhận biết( 10 câu)

Câu 1. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai diễn ra từ

A. những năm 40 của thế kỉ XX. B. khi loài ngừi xuất hiện.

C. đầu thế kỉ XXI. D.giữa thế kỉ XVIII.

Câu 2.Quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là

A.Mĩ B. Liên Xô C. Đức D. Nhật Bản

Câu 3.Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ

thuật hiện đại?

A.Máy kéo sợi Gien- ni. B. Máy tính điện tử. C.Bản đồ gen người. D. Tàu hỏa tốc độ cao.

Câu 4. Nước nào mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ?

A. Liên Xô. B. Mĩ. C. Nhật.

Câu 5. Máy tính điện tử đầu tiên ra đời ở nước nào?

A. Mĩ. B.Nhật. C.Liên Xô. D.Anh.

Câu 6.Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện nay đã giải quyết được vấn đề gì khi các

nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt? A.Tìm ra các nguồn năng lượng mới. B.Cải tiến các phương tiện sản xuất. C.Đẩy mạnh các phát minh cơ bản. D.Đẩy mạnh tự động hóa trong sản xuất.

Câu 7.Trong những nguồn năng luợng mới, nguồn năng lượng dần dần được sử dụng phổ

biến, đó là:

A.Năng lượng nguyên tử. B. Năng lượng gió.

C. Năng lượng mặt trời. D. Năng lượng thủy triều.

Câu 8. Cừu Đô-li - động vật đầu tiên được ra đời bằng phương pháp nào?

A.Sinh sản vô tính.

B.Sinh sản hữu tính.

C. Công nghệ phôi thụ tinh trong ống nghiệm. D. Biến đổi gen.

Câu 9. Nguồn năng lượng mới được tìm ra từ cuộc cách mạng khoa học -kĩ thuật hiện đại

A.năng lượng mặt trời. B.năng lượng điện. C.năng lượng than đá. D.năng lượng dầu mỏ

Câu 10. Từ những năm 40 của thế kỉ XX, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đã tác động

tích cực như thế nào đến đời sống con người? A.Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống. B. Bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường.

C. Chế tạo các loại vũ khí và các phương tiện quân sự huỷ diệt sự sống. D.Sử dụng nhiên liệu than đá nhiều hơn dầu mỏ.

II.Cấp độ thông hiểu:

Câu 11. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Thời gian từ phát minh khoa học

đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn. Đó là đặc điểm của: A.Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.

B. Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ nhất. C. Cách mạng công nghiệp.

D.Cách mạng văn minh Tin học.

Câu 12.Một trong những thành tựu kĩ thuật được đánh giá là quan trọng nhất của thế kỉ

XX là

A. phát minh ra máy tính điện tử. B. chế tạo thành công bom nguyên tử. C.công bố bản đồ gen người.

D. tìm ra phương pháp sinh sản vô tính.

Câu 13. Cách mạng khoa học - kĩ thuật đã đưa tới những thay đổi trong cơ cấu dân cư lao

động với xu hướng tỉ lệ cư dân lao động trong: A. Nông nghiệp và công nghiệp giảm.

B. Nông nghiệp và công nghiệp tăng. C. Các nhà máy tăng.

D. Nghiên cứu khoa học tăng nhanh.

Câu 14.Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại đã và đang đưa loài người chuyển sang

thời đại

A. “ văn minh trí tuệ” B.“ văn minh công nghiệp” C.“ văn minh dịch vụ” D.“văn minh thương mại”

Câu 15. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại có nguồn gốc sâu xa từ

A.những đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống và sản xuất.

B. sự mất cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội. C. yêu cầu giải quyết tình trạng khủng hoảng của thế giới.

D.nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các quốc gia.

Câu 16. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật sau chiến tranh thế giới

thứ hai là

A. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. B. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học- công nghệ. D.mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.

Câu 17. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những tác động tích cực của cuộc

cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại?

A. Giải quyết triệt để vấn đề ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số. B. Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.

C. Tăng năng suất lao động, tạo ra khối lượng của cải vật chất khổng lồ. D. Hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa.

Câu 18.Sự kiện có ý nghĩa như một cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của

loài người?

A.Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật. B. Cuộc cách mạng chất xám.

C. Cuộc cách mạng công nghiệp. D.Cuộc cách mạng xanh.

Câu 19. Nội dung nào dưới đây không phải là tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ

thuật hiện đại?

A.Đưa nhân loại chuyển sang nền “văn minh công nghiệp”. B. Hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa. C.Tăng năng suất lao động, tạo ra khối lượng của cải khổng lồ.

D.Chế tạo các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh có sức hủy diệt lớn.

Câu 20.Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện

đại là gì?

A.Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.

B. Đưa nhân loại chuyển sang nền “văn minh công nghiệp”. C.sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.

D. Tạo ra khối lượng của cải khổng lồ.

III.Câu hỏi vận dụng

Câu 21.Thành tựu y học nào dưới đây gây nên những lo ngại về mặt pháp lí và đạo đức xã

A. Phương pháp sinh sản vô tính.

B. Các phát hiện về tổ chức cấu chúc và chức năng của tế bào. C. Các phát hiện về kích hoạt hẹ miễn dịch bẩm sinh.

D. Khám phá về các tế bào tạo thành hệ thống định vị trong não.

Câu 22. Hệ quả quan trọng nhất mà cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại đem lại là

A. mở ra xu thế toàn cầu hóa.

B. giải quyết tốt vấn đề an ninh lương thực cho loài người. C.sáng tạo ra khối lượng hàng hóa khổng lồ.

D.sáng tạo ra những phương tiện kĩ thuật hiện đại.

Câu 23.Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học - kĩ thuật đã tham gia tích cực

vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người? A. “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp.

B. Những công cụ sản xuất mới. C. Các nguồn năng lượng mới.

D. Các phương tiện giao thông vận tải mới.

Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay 4. Tổng số câu :25

Câu nhận biết: 10

Câu 1. Từ những năm 50 đến những năm 70 của thế kỉ XX, cường quốc công nghiệp đứng

thứ hai trên thế giới là

A. Liên Xô. B. Nhật Bản . C. Mĩ. D. Đức.

Câu 2. Liên Xô đã đạt được những thành tựu rực rỡ trong lĩnh vực KHKT là chế tạo được

A. bom nguyên tử, phóng vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ. B. rô-bốt nhất thế giới, phóng vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ. C. bom nguyên tử, phóng vệ tinh, đưa người đầu tiên lên mặt trăng. D. bom nguyên tử, tàu sân bay lớn và nhiều nhất thế giới.

Câu 3. Hệ thống thuộc địa của CNĐQ cơ bản bị sụp đổ vào khoảng thời gian nào?

A. Từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.

B. Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX. C.Từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX. D. Từ giữa những năm 80 của thế kỉ XX..

Câu 4. Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc phong trào giải phóng dân tộc đã

nổ ra mạnh mẽ ở các nước nào? A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào. B. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.

C. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan. D. Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.

Câu 5. Năm 1960, đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi", vì sao?

A. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.

B. Có một số nước ở châu Phi được trao trả độc lập. C. Chậu Phi có phong trào giải phóng dân tộc mạnh nhất. D. Kinh tế Châu Phi có sự phát triển nhanh chóng.

Câu 6. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) ban đầu thành lập với sự tham gia của 5

quốc gia là

A. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po, Thái Lan. B. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào, Phi-líp-pin, Xin-ga-po.

D. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Việt Nam, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a.

Câu 7. Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành

A. khu vực mậu dịch tự do. B. khu vực phồn thịnh.

C. khu vực ổn định và phát triển. D. khu vực hòa bình.

Câu 8. Trong những năm 1945-1950, nước trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất

trên toàn thế giới là:

A. Mĩ. B. Anh. C. Pháp. D. Nhật.

Câu 9. Sau "chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật các nước ra

sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy A. kinh tế làm trọng tâm.

B. quân sự làm trọng tâm. C. chính trị làm trọng tâm. D. văn hóa làm trọng tâm.

Câu 10. Nguyên nhân chung thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở các nước phát triển sau Chiến

tranh thế giới thứ hai là

A. áp dụng những thành tựu của CM KH-KT. B. nhận viện trợ kinh tế và phụ thuộc Mĩ. C. tinh thần tự lực, tự cường của mỗi nước. D. đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng,

Một phần của tài liệu CÂU HỎI ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 9 PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w